Doanh nghiệp may mặc hành động vì bình đẳng giới
Xây dựng một môi trường làm việc tôn trọng là chìa khóa để kiến tạo tương lai thịnh vượng và công bằng cho các doanh nghiệp may mặc ở Việt Nam.
Xây dựng một môi trường làm việc tôn trọng là chìa khóa để kiến tạo tương lai thịnh vượng và công bằng cho các doanh nghiệp may mặc ở Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á vinh dự đạt danh hiệu cao quý "UN WEPs Award 2024 - nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ năm 2024) ở hạng mục "Bình đẳng giới tại thị trường" do Cơ quan Liên Hợp Quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) bình chọn.
Hơn 200 cán bộ nhân viên các công ty thuộc Tập đoàn TH tại Nghệ An đã cùng lắng nghe, thảo luận về vai trò của nam giới trong thúc đẩy bình đẳng giới.
Người thu gom phế liệu – những chiến binh xanh trong mạng lưới của VietCycle, được tập huấn, trang bị kỹ năng, kiến thức phòng cháy chữa cháy và bình đẳng giới.
Tăng cường sự tham gia và lãnh đạo của phụ nữ trong hành động vì khí hậu, Việt Nam có thể đẩy nhanh quá trình chuyển đổi toàn diện, công bằng và có tác động hơn.
Thành công trong nhiều lĩnh vực, doanh nhân TS. Nguyễn Thị Phương Thảo mong muốn thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học, nhằm đóng góp cho sự phát triển hạnh phúc của trẻ em và bình đẳng giới.
Dù được kỳ vọng trở thành một nền kinh tế có sự tham gia, đóng góp đồng đều bởi cả hai giới nam và nữ, nhưng trí tuệ nhân tạo dường như mới chỉ mở ra cơ hội dành cho phái mạnh, giống như nhiều mảng công nghệ khác.
Xây dựng môi trường làm việc công bằng, đa dạng và bình đẳng giới, tạo điều kiện tối đa cho nhân sự được phát triển một cách lành mạnh nhất là bước đi nền tảng để Standard Chartered Việt Nam thực hiện hóa mục tiêu toàn cầu.
Dù chính sách đãi ngộ dành cho nhân sự nam hay nữ, thì mục tiêu sau cùng của doanh nghiệp vẫn là tạo ra một môi trường làm việc gắn kết, nơi mà mọi nhân viên đều cảm thấy hạnh phúc, để quay trở lại thúc đẩy hiệu quả công việc.
Sự hiện diện của phụ nữ trong muôn mặt đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam cho thấy những nỗ lực thúc đẩy bình đẳng giới, trao quyền cho phụ nữ của Việt Nam trong những năm vừa qua.
Theo bà Đặng Thị Thanh Thuỷ, Giám đốc quốc gia của 3M Việt Nam, kỳ vọng của khách hàng, nhân viên, nhà đầu tư và các bên liên quan cho ESG, trong đó có vấn đề đa dạng, công bằng và hoà nhập, tiếp tục tăng lên và 3M cũng không ngừng nỗ lực để đáp ứng.
Bình đẳng giới một cách thực chất trong doanh nghiệp, nơi những rào cản vô hình được gỡ bỏ để người phụ nữ có thể tiếp cận cơ hội trao quyền và tiến xa hơn trên nấc thang sự nghiệp, trước hết, đòi hỏi sự thay đổi về mặt tư duy của cả hệ thống, đặc biệt là chính những người phụ nữ.
“Nghĩa vụ làm mẹ” là một trong những yếu tố gia tăng khoảng cách thu nhập giữa hai giới, theo nghiên cứu của PwC.
Với chủ đề “DigitALL: Đổi mới sáng tạo và công nghệ vì bình đẳng giới”, UN Women, Liên hợp quốc cùng các đối tác và đồng minh trên toàn thế giới đã tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ vào ngày 8/3/2023, kêu gọi chính phủ, các nhà hoạt động và khu vực tư nhân “tiếp sức” trong việc định hình một thế giới kỹ thuật số an toàn, toàn diện và công bằng hơn cho tất cả mọi người.