Nhu cầu bên ngoài suy yếu, cùng với tình trạng thiếu điện cho tiêu dùng và sản xuất, cũng như áp lực có thể xảy ra với dòng vốn và tỷ giá là những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng mà Việt Nam cần lưu ý, theo Ngân hàng Thế giới.
Môi trường bên ngoài khó khăn và nhu cầu trong nước suy yếu đang làm cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại. Tuy nhiên, kinh tế sẽ tăng tốc vào nửa cuối năm và những năm tiếp theo, theo Ngân hàng Thế giới.
Theo ông Phạm Xuân Hòe, nguyên Phó viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng, việc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 02/2023/TT-NHNN nhằm giải quyết khó khăn về tín dụng cho doanh nghiệp có nguy cơ tạo hiệu ứng phụ về lâu dài.
Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực lạm phát và điều hành tỷ giá trong thời gian tới.
Theo Ngân hàng Thế giới, tăng trưởng tín dụng vẫn tiếp tục chậm, biến động tăng giá, cùng các điều kiện bên ngoài khác, đòi hỏi sự theo dõi chặt chẽ và các giải pháp trong thời gian tới.
Chính sách tiền tệ chuyển từ "chắc chắn" sang linh hoạt, nới lỏng, mở rộng hơn, nhằm ưu tiên cho tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi sản xuất kinh doanh.
Chuyên gia từ Ngân hàng Thế giới cảnh báo, nếu tiếp tục giảm lãi suất, Việt Nam cần cân nhắc khả năng suy giảm vốn đầu tư, một phần vốn sẽ rời đi và tỷ giá bị ảnh hưởng.
Ngày 10/7/2023 NHNN đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023 cho các TCTD với mức giao toàn hệ thống khoảng 14% trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm thấp hơn so với kịch bản đề ra, các nguồn vốn nền kinh tế gặp khó khăn.
ADB đánh giá việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân 30 tỷ USD đầu tư công là rất quan trọng, tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế.
Mỹ có kế hoạch tăng cường hợp tác với Việt Nam về chuỗi cung ứng trên cơ sở đối tác toàn diện, tin cậy; hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực sản xuất chip bán dẫn và năng lượng tái tạo.