Tăng công suất điện rác: Cần cân nhắc hiệu quả kinh tế
Là giải pháp quan trọng để quản lý chất thải rắn nhưng việc phát triển điện rác cần được cân nhắc hiệu quả môi trường và kinh tế.
Là giải pháp quan trọng để quản lý chất thải rắn nhưng việc phát triển điện rác cần được cân nhắc hiệu quả môi trường và kinh tế.
Những lao động thu gom phế liệu, đa phần là phụ nữ, đang đóng góp tích cực cho bức tranh quản lý chất thải rắn hướng đến kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, chính họ cũng là đối tượng có thể bị tổn thương bởi chưa được quan tâm đúng mức khi thiết kế chính sách kinh tế tuần hoàn.
Theo chuyên gia, nhiều chính sách được ban hành để quản lý hiệu quả chất thải rắn, chất thải nhựa nhưng chưa đạt được hiệu quả cao do mới chỉ có tính bao quát, chưa tạo ra động lực thúc đẩy các giải pháp, sáng kiến mới.
Những người thu gom đồng nát, ve chai, đa phần là phụ nữ, đang âm thầm đóng góp cho công tác quản lý chất thải rắn tại đô thị. Tuy nhiên, những đóng góp ấy chưa từng được ghi nhận một cách nghiêm túc.
Hoạt động thu gom, tái chế tự phát của khu vực phi chính thức còn tồn tại nhiều bất cập. Tuy nhiên, không thể phủ nhận vai trò của khu vực này trong bức tranh quản lý chất thải rắn cũng như thiết lập mô hình kinh tế tuần hoàn.
Theo Nghị định 45/2022/NĐ-CP về việc xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bảo vệ môi trường mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, việc không phân loại rác thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp sẽ bị xử phạt.
Việt Nam và Thái Lan là hai trong sáu nước của ASEAN vô cùng quan tâm tới vấn đề kinh tế tuần hoàn trong những năm gần đây. Tuy vậy, so với Việt Nam, Thái Lan đã có sự nhỉnh hơn tương đối về kinh nghiệm trong việc thúc đẩy kinh tế tuần hoàn. Trong đó, hoạt động quản lý chất thải rắn của Thái Lan đã có những bước tiến lớn.
Đây là quan điểm của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Trần Hồng Hà tại phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội vừa qua.
Theo bà Nguyễn Hoàng Phượng, chuyên gia tư vấn chính sách và pháp luật, trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không chỉ là công cụ chính sách mà còn là bước ngoặt về cải cách phương thức quản lý chất thải rắn.
Công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) không phải là vạn năng, cần tạo ra cơ chế thực thi minh bạch, quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên liên quan để đạt được mục đích như kỳ vọng trong quản lý chất thải rắn.
Theo các chuyên gia, đa số các mô hình triển khai, ứng dụng kinh tế tuần hoàn đang được tiến hành riêng lẻ, đòi hỏi phải có một hệ thống số hóa để kết nối thành chỉnh thể thống nhất và hoàn thiện.
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) là tập hợp nhiều công cụ chính sách quan trọng hỗ trợ quản lý chất thải rắn một cách hiệu quả, được đưa vào Luật Bảo vệ môi trường 2020. Tuy nhiên, cần có một mô hình phù hợp để thực thi EPR đạt được tối đa kỳ vọng.
Rác điện tử chỉ chiếm 2% trong tổng số lượng chất thải rắn phát sinh nhưng lại chiếm tới 70% lượng rác thải nguy hại không được xử lý đúng cách.
Nạn xả rác là một trong những nguyên nhân khiến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng tại các đô thị và cộng đồng dân cư.