Điểm sáng của kinh tế toàn cầu

Phương Anh Thứ hai, 01/04/2024 - 13:59

Ngân hàng Thế giới cho biết khu vực Đông Á – Thái Bình Dương đang đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế thế giới, bất chấp các khó khăn bên ngoài và nội tại.

Ngân hàng Thế giới trong đánh giá mới nhất cho biết, các nền kinh tế đang phát triển ở Đông Á và Thái Bình Dương tăng trưởng nhanh hơn phần còn lại của thế giới nhưng chậm hơn so với trước đại dịch.

Trong khi thương mại toàn cầu phục hồi và điều kiện tài chính nới lỏng sẽ hỗ trợ các nền kinh tế trong khu vực, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng và chính sách không chắc chắn sẽ kìm hãm tăng trưởng.

Cụ thể, báo cáo mới của tổ chức này dự báo, tăng trưởng của khu vực sẽ giảm xuống mức 4,5% trong năm nay so với mức 5,1% của năm ngoái.

Tăng trưởng ở các nước đang phát triển ở Đông Á và Thái Bình Dương (trừ Trung Quốc) dự kiến sẽ tăng lên 4,6% trong năm nay.

Với Trung Quốc, tăng trưởng được dự báo sẽ giảm đáng kể từ mức 5,2% năm ngoái xuống chỉ còn 4,5% trong năm nay. Nguyên nhân là nợ cao, bất động sản yếu và căng thẳng thương mại ảnh hưởng đến nền kinh tế.

Bà Manuela V. Ferro, Phó chủ tịch Ngân hàng Thế giới khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, cho biết, khu vực này đang đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế thế giới, ngay cả khi phải đối mặt với môi trường toàn cầu đầy thách thức và không chắc chắn hơn, dân số già hóa và những tác động của biến đổi khí hậu.

Các quốc gia trong khu vực có thể duy trì đà tăng trưởng bằng cách đẩy nhanh việc mở cửa nhiều hoạt động hơn cho đầu tư tư nhân, giải quyết các thách thức của lĩnh vực tài chính và thúc đẩy năng suất.

Một số rủi ro tiềm ẩn với khu vực này bao gồm sự suy thoái lớn hơn dự kiến của kinh tế toàn cầu, lãi suất cao và kéo dài hơn ở các nền kinh tế lớn.

Cùng với đó, rủi ro còn đến từ sự không chắc chắn về các chính sách kinh tế gia tăng trên toàn thế giới và leo thang căng thẳng địa chính trị.

Báo cáo từ Ngân hàng Thế giới cho thấy, tăng năng suất của các công ty hàng đầu trong khu vực đã chậm lại so với các công ty hàng đầu toàn cầu. Khoảng cách này đặc biệt lớn trong các ngành thâm dụng kỹ thuật số.

Do các công nghệ mới thường được các công ty hàng đầu áp dụng trước và sau đó lan sang các doanh nghiệp khác, xu hướng này gây lo ngại cho toàn bộ các doanh nghiệp.

Những trở ngại đối với cạnh tranh, kỹ năng lao động không đồng đều và quản lý yếu kém góp phần làm cho tăng trưởng năng suất của các doanh nghiệp chậm lại.

Mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ cho cạnh tranh gay gắt hơn và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực – thông qua đầu tư cho giáo viên và giáo dục đại học – có thể giúp tăng năng suất, Ngân hàng Thế giới khuyến nghị.

Ông Aaditya Mattoo, Chuyên gia kinh tế trưởng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới, đánh giá, trong khi tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người ở khu vực này đã vượt qua hầu hết các nền kinh tế đang phát triển khác trong những thập kỷ gần đây, điều này được thúc đẩy bởi đầu tư hơn là tăng năng suất.

Các hành động chính sách táo bạo nhằm thúc đẩy cạnh tranh, cải thiện cơ sở hạ tầng và cải cách giáo dục có thể hồi sinh nền kinh tế của khu vực, ông nhấn mạnh. 

Lạc quan thận trọng với tăng trưởng kinh tế 2024

Lạc quan thận trọng với tăng trưởng kinh tế 2024

Leader talk -  11 tháng
Chuyên gia tài chính, ngân hàng, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, những khó khăn, thách thức đối với kinh tế Việt Nam từ năm cũ chưa thể chấm dứt ngay trong năm nay.
Lạc quan thận trọng với tăng trưởng kinh tế 2024

Lạc quan thận trọng với tăng trưởng kinh tế 2024

Leader talk -  11 tháng
Chuyên gia tài chính, ngân hàng, TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, những khó khăn, thách thức đối với kinh tế Việt Nam từ năm cũ chưa thể chấm dứt ngay trong năm nay.
Đi tìm tăng trưởng 2024

Đi tìm tăng trưởng 2024

Leader talk -  11 tháng

Nhân dịp đầu Xuân 2024, ông Nguyễn Bá Hùng, Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã có buổi nói chuyện với TheLEADER xoay quanh những đánh giá của tổ chức này về triển vọng kinh tế Việt Nam.

Động lực tăng trưởng kinh tế 2024

Động lực tăng trưởng kinh tế 2024

Leader talk -  11 tháng

TS. Huỳnh Thế Du, giảng viên thỉnh giảng Trường Chính sách công và quản lý, Đại học Fulbright Việt Nam cho rằng, những khó khăn, thách thức vẫn hiện hữu trong bức tranh chung của nền kinh tế, nhưng không còn là gam màu chủ đạo.

Ánh sáng cuối đường hầm cho tăng trưởng kinh tế

Ánh sáng cuối đường hầm cho tăng trưởng kinh tế

Tiêu điểm -  11 tháng

Ngôi sao hy vọng cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 nằm ở đầu tư công, tăng trưởng xuất khẩu và khả năng phục hồi của thị trường bất động sản, du lịch.

3 yếu tố giúp kinh tế tăng trưởng tích cực trong 2024

3 yếu tố giúp kinh tế tăng trưởng tích cực trong 2024

Tiêu điểm -  1 năm

Xuất khẩu tăng trưởng, mặt bằng lãi suất thấp hơn cùng với sự trở lại của nhu cầu tiêu dùng được dự báo là ba yếu tố giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 khả quan hơn.

Định hướng của Chính phủ  nhằm tăng GDP từ 8%  trong năm 2025

Định hướng của Chính phủ nhằm tăng GDP từ 8% trong năm 2025

Tiêu điểm -  28 phút

Nhằm hướng tới GDP tăng 8% trở lên trong năm nay, Chính phủ đặt mục tiêu hoàn thiện thể chế, tăng tín dụng 16%, điện năng 13%, đẩy mạnh đầu tư công từ đầu năm.

Đào tạo nhân tài cho kỷ nguyên số

Đào tạo nhân tài cho kỷ nguyên số

Tiêu điểm -  3 giờ

Lãnh đạo trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) tin rằng giáo dục là chìa khóa để mở ra tương lai cho kỷ nguyên số bền vững, thịnh vượng.

Ngành sản xuất khởi đầu năm mới chậm chạp

Ngành sản xuất khởi đầu năm mới chậm chạp

Tiêu điểm -  6 giờ

Nhu cầu yếu đã dẫn đến lượng đơn hàng mới và sản lượng ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục giảm, kéo theo cắt giảm việc làm nhiều hơn.

EVN và Petrovietnam được giao làm nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận

EVN và Petrovietnam được giao làm nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận

Tiêu điểm -  8 giờ

Thủ tướng Phạm Minh Chính giao EVN và PetroVietnam làm chủ đầu tư hai nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, yêu cầu đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo minh bạch và hợp tác quốc tế.

Hà Nội xử lý hơn 700 dự án chậm tiến độ

Hà Nội xử lý hơn 700 dự án chậm tiến độ

Tiêu điểm -  1 ngày

TP. Hà Nội lên ba phương án giải quyết dứt điểm 712 dự án chậm tiến độ triển khai nhằm sớm đưa đất vào sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.

Định hướng của Chính phủ  nhằm tăng GDP từ 8%  trong năm 2025

Định hướng của Chính phủ nhằm tăng GDP từ 8% trong năm 2025

Tiêu điểm -  28 phút

Nhằm hướng tới GDP tăng 8% trở lên trong năm nay, Chính phủ đặt mục tiêu hoàn thiện thể chế, tăng tín dụng 16%, điện năng 13%, đẩy mạnh đầu tư công từ đầu năm.

Ngành tái chế bước vào kỷ nguyên mới

Ngành tái chế bước vào kỷ nguyên mới

Phát triển bền vững -  41 phút

Ngành tái chế, từ một ngành công nghiệp manh mún, tự phát và lạc hậu, đang dần tái định hình, khẳng định vị thế trong kỷ nguyên mới.

Thaco Auto ra mắt dòng sản phẩm mới Thaco bus và Thaco tải

Thaco Auto ra mắt dòng sản phẩm mới Thaco bus và Thaco tải

Nhịp cầu kinh doanh -  2 giờ

Việc ra mắt Thaco bus thế hệ mới và Thaco tải, khẳng định năng lực làm chủ thiết kế, công nghệ từ nghiên cứu thị trường, đến sản xuất mẫu của Thaco Auto.

Doanh nghiệp xây dựng khởi sắc

Doanh nghiệp xây dựng khởi sắc

Doanh nghiệp -  3 giờ

Sau hai năm khó khăn, các doanh nghiệp xây dựng đang cho tín hiệu trở lại mạnh mẽ, với kết quả kinh doanh tiệm cận giai đoạn trước khủng hoảng.

Đào tạo nhân tài cho kỷ nguyên số

Đào tạo nhân tài cho kỷ nguyên số

Tiêu điểm -  3 giờ

Lãnh đạo trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) tin rằng giáo dục là chìa khóa để mở ra tương lai cho kỷ nguyên số bền vững, thịnh vượng.

Cách gen Z chọn việc làm và những sai lầm khi tuyển dụng

Cách gen Z chọn việc làm và những sai lầm khi tuyển dụng

Diễn đàn quản trị -  3 giờ

Không chỉ thay đổi cách thức tìm kiếm việc làm, gen Z còn định hình lại những tiêu chí mà họ đặt ra đối với công ty và công việc.

Ngành sản xuất khởi đầu năm mới chậm chạp

Ngành sản xuất khởi đầu năm mới chậm chạp

Tiêu điểm -  6 giờ

Nhu cầu yếu đã dẫn đến lượng đơn hàng mới và sản lượng ngành sản xuất Việt Nam tiếp tục giảm, kéo theo cắt giảm việc làm nhiều hơn.