Giá dầu dần hồi phục do OPEC và Mỹ kiểm soát chặt nguồn cung
Giá dầu hiện đang có xu hướng tăng lên do lượng dự trữ dầu thô tại Mỹ giảm, cùng với đó là việc việc cắt giảm lượng cung dầu từ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
Tạp chí điện tử Nhà quản trị - TheLEADER Magazine
Cơ quan báo chí của Hội các Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam - VACD
Website: www.theleader.vn (tiếng Việt); e.theleader.vn (tiếng Anh)
Tổng biên tập: Nguyễn Cao Cương
Phó tổng biên tập: Trần Ngọc Sơn
Tòa soạn: Tầng 7, tòa nhà HCMCC số 249A Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội
Điện thoại: (024) 3244 4359 - Hotline: 08887 08817
Email: toasoan@theleader.vn (tiếng Việt); editor@theleader.vn (tiếng Anh)
ISSN: 2615-921X
Giá dầu mới đây đã giảm xuống khi Iran cho thấy tín hiệu gia tăng nguồn cung của OPEC trước thềm cuộc họp ngày mai.
Dầu thô Brent trong hợp đồng tương lai hiện ở mức 74,51 USD/ thùng, giảm 23 cent, tương đương 0,3% so với mức giá đóng cửa gần nhất. Giá dầu thô từ Mỹ cũng giảm nhẹ 0,1%, tương đương 7 cent, dừng ở mức 65,64 USD.
Tuy nhiên sự giảm giá sâu hơn đã được ngăn lại bởi các nhà máy sản xuất dầu của Mỹ cũng như sự sụt giảm lớn hàng tồn kho, dấu hiệu cho thấy nhu cầu nhiên liệu mạnh mẽ trong nền kinh tế thế giới.
Iran, nhà cung cấp lớn trong Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), mới đây cho thấy tín hiệu OPEC có khả năng sẽ đồng ý tăng nhẹ sản lượng trong cuộc họp tới với Nga, quốc gia không thuộc OPEC nhưng là nhà sản xuất hàng đầu.
Stephen Innes, người đứng đầu công ty giao dịch OANDA khu vực châu Á-Thái Bình Dương đánh giá: "Có vẻ như sự tự tin vào việc thông qua thỏa thuận đang tăng lên. Chúng tôi hy vọng OPEC và Nga sẽ dần dần bổ sung nguồn cung vào thị trường trong năm tới, bù đắp lượng sụt giảm gần 1 triệu thùng mỗi ngày do gián đoạn tại Venezuela".
Tuần này, bộ trưởng năng lượng của các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ đã đến Áo để xác định tương lai thỏa thuận cắt giảm cung dầu giữa OPEC và Nga. Thời gian vừa qua, thỏa thuận này đang cho thấy vai trò quan trọng khi kéo giá dầu quay trở lại từ đáy.
Tuy nhiên, với mức giá gần đây đạt đỉnh 3 năm, các nhà sản xuất đang cố gắng đồng thuận về đầu ra, ngăn cản xảy ra tình trạng thị trường quá nóng.
Tín hiệu tích cực từ Iran đang xóa dần nỗi lo đối đầu trong OPEC. Trước đó, trong khi Saudi Arabia và Nga dự báo sẵn sàng tăng sản lượng dầu, các quốc gia khác như Iran và Iraq lại tỏ ra không mấy đồng tình với kế hoạch. Điều này có thể buộc OPEC phải trải qua một trong những cuộc họp tồi tệ nhất kể từ năm 2011.
Giá dầu hiện đang có xu hướng tăng lên do lượng dự trữ dầu thô tại Mỹ giảm, cùng với đó là việc việc cắt giảm lượng cung dầu từ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
Saudi Arabia - nhà sản xuất dầu mỏ lớn nhất của OPEC (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ) hiện đang là nước dẫn đầu các nước vùng Vịnh trong việc cắt giảm mức hòa vốn của giá dầu.
2020 bắt đầu không mấy suôn sẻ với nhà sản xuất máy bay Boeing khi thêm một vụ tai nạn máy bay nữa diễn ra.
Được định giá từ 1 tỷ USD trở nên, các doanh nghiệp khởi nghiệp kỳ lân mang theo nhiều tham vọng thay đổi cách thức thế giới vận hành nhưng thị trường lại chẳng hề đơn giản.
Giá dầu thô tiếp tục tăng sau vụ không kích của Mỹ tiêu diệt tướng Iran. Đà tăng có thể kéo dài hay không phụ thuộc vào diễn biến của căng thẳng trong tương lai.
Căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Iran khiến giá dầu, giá vàng và các đồng tiền 'rung lắc'.
Giá vàng 2019 đã có mức tăng trưởng năm cao nhất trong khoảng một thập kỷ qua và xu hướng tăng được dự báo sẽ tiếp tục trong năm tới.
Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Người được coi là cầu nối trong các dự án liên doanh, hợp tác quốc tế là ông Tan Bo Quan vừa được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Bamboo Capital.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.