Tập đoàn Lộc Trời lập 2 liên doanh với công ty Trung Quốc
Hợp tác giữa hai bên bao gồm hai lĩnh vực: giống cây trồng và thương mại nông sản.
Hôm 18/5, Reuters dẫn lời thương lái cho biết, giá gạo Việt Nam và Thái Lan đạt đỉnh trong tháng này nhờ triển vọng xuất khẩu tích cực..
Tại TP HCM, giá gạo 5% tấm (giá FOB) hiện giao dịch ở 365-370 USD/tấn, tăng từ mức 355-360 USD của tuần trước.
Giá trung bình theo tuần là 367,5 USD/tấn và đây là mức cao nhất trong 11 tháng qua, theo dữ liệu của Reuters.
Dự đoán nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng, các công ty xuất khẩu gạo của Việt Nam đang dự trữ để bán dựa trên đà tăng giá hiện tại.
"Họ kỳ vọng giá sẽ tăng cao hơn nên không ai vội vàng bán ngay", một thương lái tại TPHCM nói.
Trong 4 tháng đầu năm, ước tính Việt Nam đã xuất khẩu 1,84 triệu tấn gạo, giảm 8,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việt Nam hiện là nhà xuất khẩu gạo thứ 3 thế giới sau Ấn Độ và Thái Lan
Tại Thái Lan, giá gạo 5% tấm xuất cảng Bangkok cũng tăng lên mức 385-411 USD/tấn. Giá trung bình theo tuần là 398 USD/tấn và đạt đỉnh cao nhất 9 tháng.
Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan vẫn đang tiếp tục gom hàng, cùng với đó, họ kỳ vọng giá gạo sẽ được đẩy lên do nhu cầu nhập khẩu lớn của một số nước.
Tuần trước, Bangladesh cho biết sẽ nhập khẩu 600.000 tấn gạo. Nước này cũng đã hoàn thiện hồ sơ mời thầu tổng cộng 100.000 tấn.
Còn tại Ấn Độ, sau 2 tháng tăng mạnh, giá gạo đã giảm nhẹ 3 USD/ tấn trong tuần qua do nhu cầu suy giảm. Hiện giá gạo 5% tấm còn 391-396 USD/tấn.
Việc đồng rupee của Ấn Độ tăng 5% từ đầu năm và đang hướng đến mức cao nhất trong gần 2 năm qua đã làm giảm sức cạnh tranh của gạo Ấn Độ.
"Người mua từ châu Phi đang chuyển hướng sang Việt Nam. Gạo Ấn Độ không cạnh tranh nổi ở mức giá hiện tại," một nhà xuất khẩu ở Kakinada tại bang miền nam Andhra Pradesh cho biết.
Hợp tác giữa hai bên bao gồm hai lĩnh vực: giống cây trồng và thương mại nông sản.
Điện phân nhôm Đắk Nông, dự án sản xuất nhôm kim loại đầu tiên của Việt Nam với hàng loạt ưu đãi đang nhen hy vọng về đích trong năm tới, sau 10 năm chờ đợi tháo gỡ.
Hiện đang có tình trạng doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh không muốn lớn, không chịu lớn để tránh các quy định ràng buộc, thủ tục phức tạp.
Ninh Bình tiếp tục xin bổ sung dự án điện linh hoạt trị giá 5.600 tỷ đồng vào Kế hoạch thực hiện quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021-2030, đồng thời dừng này máy điện than hiện tại.
SCG, Hyosung và Warburg Pincus công bố kế hoạch mở rộng đầu tư tại Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng vốn gần 2,7 tỷ USD.
Bà Rịa - Vũng Tàu đang tiếp tục xử lý 23 kiến nghị tồn đọng nhiều năm qua của nhà đầu tư - một hành trình chứng kiến không ít doanh nghiệp phải “méo mặt”.
Điện phân nhôm Đắk Nông, dự án sản xuất nhôm kim loại đầu tiên của Việt Nam với hàng loạt ưu đãi đang nhen hy vọng về đích trong năm tới, sau 10 năm chờ đợi tháo gỡ.
Taseco Land mở rộng đầu tư bất động sản công nghiệp trong bối cảnh lĩnh vực này tiếp tục được dự báo có nhiều tiềm năng tăng trưởng.
TP.HCM lần đầu tiên đưa triển lãm số vào hội chợ xuất khẩu, mở rộng cơ hội kết nối giao thương cho doanh nghiệp trên nền tảng số Arobid.
AI không còn là lựa chọn mà đã trở thành xu thế tất yếu, những doanh nghiệp và người lao động không bắt kịp công nghệ sẽ bị bỏ lại phía sau.
ASUS lên kế hoạch hợp tác với nhiều đại lý phân phối để mở rộng mô hình cửa hàng trải nghiệm trên toàn quốc nhằm gia tăng trải nghiệm mua sắm cho khách hàng.
Chỉ sau hơn 10 ngày, kể từ 10/03 khi Vinhomes chính thức ra mắt đại đô thị Vinhomes Wonder City Đan Phượng, 90% bảng hàng tại phân khu Hừng Đông đã có thanh khoản.
Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ chính là chìa khoá giúp bất động sản công nghiệp Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh mẽ.