Nhựa và cao su trước thách thức xanh hóa
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Theo kế hoạch của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, đến năm 2025, 100% làng nghề trên địa bàn thành phố sẽ được công nhận đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường.
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia được Bộ Tài nguyên và môi trường công bố vừa qua, cả nước có gần 5.000 làng nghề, trong đó gần 2.000 làng nghề được công nhận.
Các làng nghề là một phần quan trọng gắn liền với văn hóa, truyền thống của dân tộc, đồng thời cũng tạo ra sinh kế cho người dân, sở hữu những tiêm năng to lớn về phát triển kinh tế với các giá trị văn hóa, cộng đồng, du lịch.
Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường của các làng nghề lại là thực trạng gây nhức nhối. Theo Bộ Tài nguyên và môi trường, rất ít làng nghề có hệ thống thu gom rác thải, quản lý chất thải rắn, xử lý nước thải.
Thành phố Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều làng nghề nhất, với hơn 1 nghìn làng nghề, trong đó có những làng nghề sở hữu giá trị văn hóa đặc biệt quan trọng như làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc, làng nón Chuông, làng quạt Chàng Sơn…
Khảo sát trong giai đoạn 2017 – 2020 với 292 làng nghề, có 139 làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng và 95 làng nghề ô nhiễm về nguồn nước. Tỷ lệ nước thải được xử lý ở các làng nghề chỉ đạt 5%.
Đặt vấn đề “giải cứu” các làng nghề khỏi ô nhiễm, mới đây, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch về tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, các khu, cụm công nghiệp giai đoạn 2021-2025.
Theo kế hoạch, năm 2025 là thời điểm để Hà Nội hoàn thành các chỉ tiêu: 100% chất thải nguy hại ở làng nghề, cụm, khu công nghiệp được xử lý; 100% làng nghề có trạm xử lý nước thải; 100% làng nghề được công nhận đáp ứng các điều kiện về bảo vệ môi trường; 100% làng nghề được đánh giá và phân loại.
Để thực hiện các mục tiêu trên, 2 nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra bao gồm tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành; tăng cường công tác bảo vệ môi trường thông qua kiểm tra, giám sát, ngăn ngừa ô nhiễm từng bước.
Trong bối cảnh Luật Bảo vệ môi trường 2020 chính thức có hiệu lực, thành phố Hà Nội cũng đẩy mạnh đầu tư xây dựng các dự án xử lý rác thải, trong đó có 8 dự án xử lý rác thải tại các làng nghề trên địa bàn huyện Quốc Oai, Mê Linh, Hoài Đức, Thường Tín với tổng vốn đầu tư khoảng 570 tỷ đồng; các dự án xử lý môi trường tại 48 cụm công nghiệp làng nghề với quy mô 9 nghìn tỷ đồng.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.
Từ năm 2022 đến nay, Tập đoàn TH đã góp phần quan trọng vào chuỗi hoạt động trao tặng hơn 200.000 bếp cho bà con nông dân các tỉnh thành trong cả nước; tương đương góp phần giảm 400.000 tấn khí CO2.
Ngành hàng hải đối diện với bài toán chuyển đổi xanh để đáp ứng yêu cầu của đối tác cũng như quy định pháp lý của thị trường quốc tế.
Với thông điệp "Tắt sống nhanh - Bật sống xanh", chiến dịch Tắt đèn Bật ý tưởng 2025 đã chính thức quay trở lại để tiếp tục hành trình bảo vệ môi trường.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.
Tại phân khu phong cách Nhật The Komorebi (Vinhomes Royal Island, Hải Phòng), đặc quyền tắm khoáng nóng Onsen suốt bốn mùa mang đến cho cư dân trải nghiệm nghỉ dưỡng đỉnh cao ngay tại nhà, đồng thời đưa phân khu trở thành điểm đến dẫn đầu xu hướng du lịch chăm sóc sức khỏe tại miền Bắc.
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) triển khai gói vay tín chấp 300 tỷ đồng cho các nữ hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giúp nâng cao vai trò của phụ nữ trong xã hội hiện đại, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển kinh tế, mang đến một cuộc sống sung túc và hạnh phúc dài lâu.
Chuyển nhượng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro thuế, từ việc xác định đúng loại thuế, tính toán thuế suất, đến các quy định về khai báo và tránh bị truy thu, phạt.