Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được kỳ vọng sẽ thay đổi diện mạo hạ tầng giao thông và tạo cú hích lớn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, dự án này cũng đặt ra nhiều câu hỏi về khả năng tham gia của nhà thầu xây dựng trong nước.
Xác định "tất cả các vướng mắc đều xuất phát từ thể chế", nhiều đại biểu quốc hội nhấn mạnh việc tháo gỡ 'nút thắt gốc' này là nhiệm vụ căn cơ và cấp bách.
Khánh Hòa đang trở thành điểm đến nghỉ dưỡng yêu thích hàng đầu của miền Nam sau khi tuyến cao tốc cuối cùng nối TP.HCM - Khánh Hòa thông xe từ cuối tháng 4/2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất năm kết nối chiến lược tại hội nghị BRICS mở rộng gồm kết nối nguồn lực, hạ tầng chiến lược, các chuỗi cung ứng và con người.
Trong ba 'điểm nghẽn' lớn nhất hiện nay gồm thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế chính là 'điểm nghẽn' của 'điểm nghẽn', Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh.
Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 xác định rõ hạ tầng số chính là nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh.
Đường sắt cao tốc Bắc - Nam trở thành lựa chọn mang tính chiến lược trước nhu cầu vận tải ngày càng tăng và áp lực cấp thiết phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại.
Việt Nam hướng tới chuỗi cung ứng hoàn chỉnh và hiệu quả giữa lúc thị trường quốc tế bắt đầu đặt mua các bộ phận trong cấu trúc điện gió ngoài khơi từ Việt Nam.
Khi bất động sản Hà Nội tăng giá, dòng tiền đầu tư chuyển hướng về các tỉnh thành có sự phát triển mạnh về hạ tầng kết nối, tập trung nhiều dự án tốt, dư địa tăng giá cao.
Trong bối cảnh giá nhà đất trung tâm Hà Nội liên tục tăng chóng mặt, giới đầu tư bất động sản đã sớm “cập bến” các vùng đất tiềm năng ven Hà Nội có quy hoạch hạ tầng bứt phá.