Việt Nam đáp ứng một cách bền vững nhu cầu năng lượng như thế nào
Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, nhu cầu dầu mỏ của các nước Đông Nam Á sẽ tiếp tục tăng lên ít nhất đến năm 2040 khi các quốc gia mới nổi vẫn phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch để phục vụ tăng trưởng kinh tế cũng như nhu cầu đi lại của người dân.
Lượng dầu được sử dụng trong khu vực sẽ tăng lên khoảng 6,6 triệu thùng/ngày vào năm 2040 từ mức 4,7 triệu thùng/ngày hiện nay, với số lượng phương tiện vận tải đường bộ tăng 2/3 lên khoảng 62 triệu chiếc, cơ quan này cho biết trong một báo cáo đưa ra tại tuần lễ năng lượng quốc tế diễn ra ở Singapore.
Những nỗ lực toàn cầu nhằm thay thế các phương tiện chạy bằng động cơ đốt trong bởi các loại xe động cơ điện để chống lại quá trình biến đổi khí hậu đã làm dấy lên mối lo ngại trong ngành dầu mỏ về sự sụt giảm nhu cầu dầu mỏ toàn cầu có thể đạt đỉnh điểm trong 10-20 năm tới.
Nhưng IEA dự đoán dầu vẫn là nguồn nhiên liệu chính, tiếp tục đáp ứng khoảng 90% nhu cầu liên quan đến giao thông ở Đông Nam Á.
"Năm 2040, có khoảng 4 triệu chiếc xe điện trong tổng số 62 triệu xe, nhưng điện chỉ chiếm 1% nhu cầu nhiên liệu vận chuyển", IEA cho biết.
Dầu, cùng với than đá, sẽ dẫn tới sự phát triển của ngành năng lượng và vận tải ở Đông Nam Á do nhu cầu năng lượng của khu vực dự kiến sẽ tăng lên gần 60% vào năm 2040.
Công suất phát điện lắp đặt ở khu vực Đông Nam Á sẽ tăng lên hơn 565 gigawatts (GW) vào năm 2040, từ 240 GW hiện nay, với than và năng lượng tái tạo chiếm gần 70% công suất mới.
Theo đó, Đông Nam Á sẽ trở thành động lực chính cho nhu cầu năng lượng toàn cầu khi nền kinh tế khu vực tăng gấp ba lần và tổng dân số tăng lên 1/5 lần, IEA cho biết. Nhưng khu vực cũng đang nhập khẩu năng lượng nhiều hơn khi sản lượng dầu sản xuất giảm, làm tăng mối quan ngại về an ninh năng lượng.
Theo IEA, Đông Nam Á sẽ phải cắt giảm hơn 300 tỷ USD vào năm 2040 cho nhập khẩu năng lượng ròng, tương đương khoảng 4% tổng sản phẩm quốc nội của khu vực này.
Lượng nhập khẩu 6,9 triệu thùng/ngày trong năm 2040 sẽ tốn của các chính phủ Đông Nam Á 280 tỷ USD chi phí hàng năm vào năm 2040.
2020 bắt đầu không mấy suôn sẻ với nhà sản xuất máy bay Boeing khi thêm một vụ tai nạn máy bay nữa diễn ra.
Được định giá từ 1 tỷ USD trở nên, các doanh nghiệp khởi nghiệp kỳ lân mang theo nhiều tham vọng thay đổi cách thức thế giới vận hành nhưng thị trường lại chẳng hề đơn giản.
Giá dầu thô tiếp tục tăng sau vụ không kích của Mỹ tiêu diệt tướng Iran. Đà tăng có thể kéo dài hay không phụ thuộc vào diễn biến của căng thẳng trong tương lai.
Căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Iran khiến giá dầu, giá vàng và các đồng tiền 'rung lắc'.
Giá vàng 2019 đã có mức tăng trưởng năm cao nhất trong khoảng một thập kỷ qua và xu hướng tăng được dự báo sẽ tiếp tục trong năm tới.
AgriS tiếp tục khẳng định vị thế doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao ở phạm vi trong và ngoài nước, với xếp hạng tăng 25 bậc tại danh sách Fortune Southeast Asia 500 2025 và danh hiệu I4.0 Awards 2025 trong đó có hạng mục về lãnh đạo tiên phong đổi mới, sáng tạo.
Từ tháng 2/2012 đến nay, tân chủ tịch TPS - ông Nguyễn Hồng Quân là Phó tổng giám đốc, kiêm Giám đốc Khối Quản trị rủi ro của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank).
Nam Long đã ghi nhận mức tăng trưởng doanh số tích cực trong thời gian qua, phản ánh nhu cầu mạnh mẽ tại các tỉnh vệ tinh TP.HCM.
Dabaco được dự báo sẽ đạt lợi nhuận sau thuế ở quanh mức 500 tỷ đồng trong quý II/2025, qua đó hoàn thành kế hoạch năm 2025 chỉ trong hai quý đầu năm.
Ngành kỹ thuật phần mềm luôn tiềm năng, khi có mức thu nhập tốt, cơ hội việc làm cao, nhưng cũng có những thách thức riêng.
Sau gần 10 tháng thi công thần tốc, công trình Trung tâm triển lãm Việt Nam đã được bàn giao cho Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch.
Vietravel Airlines vừa đón tàu bay Airbus A321 đầu tiên thuộc sở hữu riêng – bước đi đánh dấu sự chuyển mình chiến lược của hãng trong hành trình tái cấu trúc, mở rộng và tích hợp vào hệ sinh thái hàng không – logistics của Tập đoàn T&T Group.