Analytic
Hotline: 08887 08817

Cửa nào cho mục tiêu 8 triệu khách quốc tế đến Việt Nam trong 2023?

Mặc dù thuộc nhóm mở cửa du lịch sớm nhất sau đại dịch Covid-19 nhưng chuyên gia dự báo, việc thu hút khách nước ngoài của Việt Nam vẫn sẽ gặp khó khăn vì nhiều lý do.

Hai điểm đến của Việt Nam được dự báo hút khách quốc tế

Nghiên cứu của Klook chỉ ra, các điểm tham quan thân thiện với gia đình là những trải nghiệm được yêu thích nhất hiện nay, điển hình như VinWonders và Sun World của Việt Nam.

Lên và xuống với những con số ngành du lịch đầu năm

Chỉ trong tháng 1, Việt Nam đã đón tới 871.000 khách quốc tế, 13 triệu khách nội địa, đạt 10% chỉ tiêu năm. Tuy số lượng khách du lịch tăng, doanh thu từ lĩnh vực du lịch giảm 30% so với cùng kỳ.

Du lịch cần cuộc cách mạng 4.có

Covid-19 và các biến thể làm kinh tế các nước suy thoái. Sau hơn hai năm đứng hình, du lịch đang dần hồi phục với nhiều thay đổi. Dịch bệnh giúp con người nhìn lại mình và ngộ ra nhiều thứ, biết trân quí cuộc đời, hành xử tích cực, sống đẹp hơn.

Du lịch và hàng không: Cú bắt tay đưa Việt Nam thành điểm đến uy tín toàn cầu

Để đạt mục tiêu đón 110 triệu lượt khách du lịch trong năm 2023, với 8 triệu lượt khách quốc tế và 102 triệu lượt khách nội địa, vai trò của ngành hàng không là rất lớn.

Ngành du lịch chậm phục hồi

Trong khi phần lớn các nước trên thế giới đã ghi nhận sự hồi phục gần với mức trước đại dịch của ngành du lịch, thị hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam mới đạt khoảng 50 - 60% công suất của năm 2019.

Cách nào khơi thông dòng khách quốc tế đến Việt Nam?

Từ một nước đi đầu về mở cửa du lịch, Việt Nam nay lại đang tụt hậu đáng kể so với các quốc gia cùng khu vực, mà nguyên nhân quan trọng nhất đến từ thời hạn miễn thị thực quá ngắn.

Ráo riết mở cửa, vì đâu du lịch Việt vẫn ‘đói’ khách quốc tế?

Mặc dù là một trong những thị trường đi đầu khu vực Đông Nam Á về mở cửa du lịch hoàn toàn với khách quốc tế, cho đến nay, Việt Nam lại đang "tụt hậu" khi số lượng khách đến kém xa các nước láng giềng.

Doanh thu bán lẻ và tiêu dùng bùng nổ vào dịp cuối năm

Bán lẻ và tiêu dùng đang dần trở thành ‘điểm tựa’ vững chắc cho nền kinh tế. Sau khi bị ‘nén chặt’ trong hơn 2 năm Covid-19, bán lẻ và tiêu dùng trong các tháng qua đang thực sự bùng nổ và ghi nhận mức tăng trưởng 15% so với cùng kỳ năm 2019 – thời điểm chưa có Covid-19.

Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng đạt mức lịch sử

Với con số hơn 3.680 nghìn tỷ đồng, không chỉ dừng lại ở việc ‘phục hồi’ mà hoạt động thương mại và dịch vụ 8 tháng qua đang tăng trưởng nhanh, so với cả thời điểm trước khi có Covid-19.