14 năm qua KidsPlaza đã nỗ lực không ngừng nghỉ, kiên định, bền bỉ trong các hoạt động cộng đồng, và có thể xem đây là lời cam kết mà doanh nghiệp đặt ra trong hành trình phát triển của mình.
Được biết, Con Cưng đang có kế hoạch thực hiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trong vòng 24 - 36 tháng tới.
Các bậc cha mẹ buộc phải mua sắm trực tuyến các sản phẩm cho bé để phục vụ cho nhu cầu giải trí và chăm sóc con mình, vì đại dịch đã và đang ảnh hưởng rất nhiều đến việc di chuyển và vui chơi ngoài trời.
The Parentinc có trụ sở tại Singapore - công ty đứng sau TheAsianparent và thương hiệu tiêu dùng Mama’s Choice đã mua lại Webtretho, nhưng không tiết lộ giá trị thương vụ.
Sau 6 năm, WeCare từ một website bán hàng trực tuyến thông thường, đã phát triển thêm ứng dụng và fanpage chăm sóc khách hàng. Ước tính mỗi ngày WeCare đón nhận hơn 4.000 lượt truy cập trên các kênh thông tin.
Lợi nhuận của Con Cưng được cho là bị bào mòn bởi chiến lược tăng trưởng nóng nhằm gia tăng thị phần. Đặc biệt là mô hình Super Center với các cửa hàng mua sắm có diện tích lên tới 1.000 m2 vốn tiêu tốn nhiều chi phí mặt bằng, nhân sự...
Trong quan điểm quản trị của Chủ tịch BiboMart Trịnh Lan Phương, đằng sau người lãnh đạo là nhân viên, đằng trước người lãnh đạo là khách hàng. Muốn hướng đến đằng trước thì phải chăm lo cho đội ngũ ở phía sau, đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch.
Kiên định triển khai công cuộc tái cấu trúc và nâng cấp ngay trong bối cảnh thị trường đầy bất lợi, người sáng lập Shop Em Bé chia sẻ những trải nghiệm hữu ích cho những ai muốn bứt phá từ giai đoạn khởi nghiệp bằng bản năng sang phát triển doanh nghiệp có nền tảng và quy mô mới.
Không chỉ "chạy đua" gia tăng sự hiện diện thông qua các cửa hàng, các chuỗi bán lẻ đồ cho mẹ và bé hiện còn cạnh tranh tốc độ và chính sách giao hàng, nhất là trong bối cảnh thói quen mua hàng online đang dần trở nên phổ biến tại Việt Nam.
Năm nay Con Cưng dự kiến đạt mức doanh số 7.000 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế là 250 tỷ đồng.