Những năm gần đây, Công ty thay đổi chiến lược khi tập trung để trở thành một “holdings” – không trực tiếp tham gia hoạt động mà chuyển sang đẩy mạnh mua bán sáp nhập (M&A) để nắm giữ các công ty cảng hàng đầu của Việt Nam.
Dù số lượng thương vụ và giá trị thương vụ giảm nhưng các chuyên gia đều có chung nhận định thị trường mua bán, sáp nhập sẽ sôi động trở lại trong những năm tới.
Dù có giao dịch vẫn được thực hiện tuy nhiên các chuyên gia đánh giá thị trường mua bán sáp nhập bất động sản vẫn chỉ ở mức nghe ngóng, dò đường chứ chưa có nhiều thương vụ được chốt.
Việt Nam mong muốn hoàn thiện cơ chế thúc đẩy thị trường vốn theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường, và tạo thuận lợi cho các hoạt động góp vốn, mua cổ phần, mua bán sáp nhập doanh nghiệp công nghệ...
Thị trường mua bán sáp nhập đang chứng kiến sự chuyển hướng sang các công ty trong nước thay vì được dẫn dắt bởi các tên tuổi ngoại như trước đây. Nhiều doanh nghiệp đã đưa M&A vào chiến lược chính trong kế hoạch phát triển và mở rộng hê sinh thái kinh doanh.
Đầu tư vào các startup là cánh tay nối dài của các tập đoàn truyền thống khi chúng mang đến cho họ những cơ hội hợp tác hoặc mua bán sáp nhập các sáng kiến đổi mới mà không cần phải có một bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D) quy mô.
Cả 3 ứng dụng gọi xe hàng đầu là: Grab, Be hay Gojek đều tỏ rõ tham vọng khai phá các mảng thị trường mới, thông qua các chiến lược đã được công bố, hoặc những thông tin gọi vốn, mua bán sáp nhập gần đây.
Các doanh nghiệp có khả năng thực hiện thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong bối cảnh đầy biến động có thể phát triển vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành.