Chất lượng lao động vẫn là bài toán khó giải
Thiếu hụt kỹ năng và kinh nghiệm quản lý là những thách thức thị trường lao động Việt Nam phải đối mặt khi hướng đến nguồn nhân lực chất lượng cao.
Thiếu hụt kỹ năng và kinh nghiệm quản lý là những thách thức thị trường lao động Việt Nam phải đối mặt khi hướng đến nguồn nhân lực chất lượng cao.
Ngoài vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây cũng được chú trọng tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là trong lĩnh bán dẫn đang là một điểm nghẽn lớn trong việc thu hút các tập đoàn công nghệ chuyển dịch địa điểm đầu tư nghiên cứu, phát triển và sản xuất sang Việt Nam.
Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Quân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế tuần hoàn, Đại học Quốc gia TP.HCM, thiếu chiến lược bài bản và thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao là nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp Việt chưa áp dụng kinh tế tuần hoàn.
Bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, Việt Nam sẵn sàng không chỉ về hạ tầng cơ sở mà còn cả hạ tầng mềm về nhân lực, hệ sinh thái, đơn vị phụ trợ để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố nòng cốt bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vững. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đang chú trọng công tác đào tạo cho nhân sự để thích ứng với môi trường mới, cũng như khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác một cách hiệu quả.
Theo thỏa thuận hợp tác được ký kết giữa Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) và Trường Đại học Thái Bình (TBU), SHB sẽ phối hợp cùng TBU để xây dựng, triển khai hiệu quả các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao song song với việc tư vấn, cung cấp các giải pháp tài chính phù hợp, toàn diện cho sinh viên, nhà trường.
Sáng 4/8, Trường đại học Thái Bình Dương và Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank) ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển các lĩnh vực nghiên cứu thị trường lao động, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bấp bênh, địa chính trị biến động, các nước thành viên ASEAN đã thống nhất đẩy mạnh hợp tác trong một số lĩnh vực mới, chiến lược như tăng cường thương mại, đầu tư nội khối, chuyển đổi số, phát triển bền vững, chuyển đổi xanh, năng lượng tái tạo…
Chủ tịch Liên minh Sáng tạo Nội dung số Việt Nam (DCCA) đánh giá, do sự phát triển của quá nhanh của các loại hình nội dung cũng khiến Việt Nam chưa có các mục tiêu và chiến lược tổng thể phát triển ngành nội dung số.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội và các bộ ban ngành liên quan cùng nghiên cứu, đưa ra phương án để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường và hạnh phúc.
Nam A Bank và Trường đại học Ngân hàng TP.HCM đã ký kết hợp tác toàn diện, cùng nhau phát triển các lĩnh vực nghiên cứu thị trường lao động, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng. Hoạt động này nhằm tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Nam A Bank nói riêng và ngành tài chính ngân hàng nói chung.
Đại học CMC hoạt động với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cho đất nước.
Trường đại học, viện nghiên cứu là nơi trụ cột trong việc cung cấp, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; tạo tri thức khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới cũng như chuyển giao nguồn tri thức khoa học, công nghệ cho xã hội.