Bị coi là ‘thủ phạm gây ô nhiễm’, ngành nhựa thích ứng thế nào?
Ngành nhựa tìm cách hóa giải thách thức, tận dụng cơ hội từ xu thế tiêu dùng bền vững đang lên ngôi tại các thị trường tiên tiến.
Cuộc thi nằm trong khuôn khổ chương trình “Tái chế học đường” với mục tiêu khuyến khích các em học sinh, thầy cô và các bậc phụ huynh cùng xây dựng thói quen phân loại, thu gom vỏ hộp giấy đựng đồ uống để bảo vệ môi trường.
Tetra Pak Việt Nam vừa phối hợp với Sở Tài Nguyên và môi trường, Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội, Công ty Lagom và Liên minh tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) phát động cuộc thi “Cùng bé thu gom vỏ hộp giấy” dành cho các trường tiểu học và mầm non tại Hà Nội.
Cụ thể, các trường học có thể chọn tham gia ít nhất một trong số ba cuộc thi do Tetra Pak tổ chức từ tháng 11/2020 đến hết tháng 1/ 2021 như:
Cuộc thi “Trường bé gom nhiều hộp giấy nhất” dành cho các trường có lượng vỏ hộp giấy thu gom cao nhất.
Cuộc thi “Góc thu gom sạch đẹp” dành cho các ý tưởng gấp và sắp xếp vỏ hộp sáng tạo, tiết kiệm không gian, trang trí và giữ gìn vệ sinh khu vực thu gom vỏ hộp ngăn nắp, gọn gàng nhất.
Cuộc thi “Nhà hùng biện tài ba” để các em học sinh tiểu học chia sẻ suy nghĩ của mình về việc phân loại rác tại nguồn tại nhà trường và gia đình.
Chương trình cũng chia các trường thành 5 nhóm dựa trên số lượng học sinh gần tương đồng để đảm bảo không có sự chênh lệch lớn về quy mô giữa các trường.
Giải thưởng của cuộc thi là những chiếc máy lọc nước tự động uống liền do Tetra Pak và PRO Việt Nam tài trợ nhằm giúp các em học sinh được sử dụng nước uống sạch, an toàn trong thời gian vui chơi và học tập tại trường.
Theo bà Lý Quỳnh Trang, Giám đốc phụ trách bền vững của Tetra Pak Việt Nam, chương trình tái chế học đường bước đầu đã tạo thói quen phân loại vỏ hộp giấy tại trường cho gần 800.000 học sinh.
Cuộc thi sẽ là cơ hội để các thầy cô và cha mẹ khuyến khích các em phân loại vỏ hộp giấy tại nhà, mang tới trường đưa đi thu gom và tái chế. Tetra Pak Việt Nam mong muốn các em tiếp tục duy trì thói quen tốt ngay tại gia đình mình.
Ông Phạm Phú Ngọc Trai, Chủ tịch PRO Việt Nam cho rằng: chương trình Tái chế học đường của Tetra Pak là một mô hình rất hiệu quả để làm giảm tác động của bao bì tới môi trường sinh thái.
Với sứ mệnh thu gom và tái chế bao bì tiêu dùng, PRO Việt Nam cam kết sẽ tập trung hỗ trợ Tetra Pak trong việc mở rộng chương trình này tới nhiều trường học và các thành phố khác trong thời gian tới.
Ngành nhựa tìm cách hóa giải thách thức, tận dụng cơ hội từ xu thế tiêu dùng bền vững đang lên ngôi tại các thị trường tiên tiến.
Dẫn đầu xu thế giảm phát thải hướng tới phát triển bền vững, Netzero vào năm 2050 theo định hướng của Chính phủ, kể từ năm 2018, tập đoàn TH đã tiên phong triển khai bước đầu tiên là kiểm kê khí nhà kính, tiếp theo là các hành động mạnh mẽ chuyển đổi xanh.
Chuyển đổi xanh là cuộc đua tiếp sức, cần nhiều cơ chế, chính sách và sự chung tay của toàn xã hội để tiếp sức cho doanh nghiệp.
Giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, nội địa hoá nguồn cung cùng công nghệ tái chế là chìa khoá thành công cho doanh nghiệp nhôm Việt Nam từ 2025.
Dệt may cần được bổ sung phân khúc vải sợi tái chế để giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
TS. Trần Ngọc Quang và Nguyễn Thị Ngọc Hà là hai trong số những gương mặt trẻ tài năng được nhãn hàng Number One tiếp sức tại giải thưởng “Bền Đam Mê”.
Đã hơn chín tháng trôi qua kể từ khi Nghị định 71/2024 quy định về giá đất được Chính phủ ban hành, công tác định giá đất vẫn đình trệ do thiếu các thông tin, dữ liệu về đất đai.
Theo đại diện doanh nghiệp xuất khẩu dệt may, tác động tiêu cực của thuế đối ứng quá lớn với nền kinh tế nói chung và ngành này nói riêng.
EVNFinance đang tích cực triển khai xây dựng các tiêu chí để tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược nước ngoài tiềm năng phù hợp với định hướng phát triển và thực tiễn hoạt động của EVNFinance.
Liệu con tàu ACB có thể về đích, khi liên tục xuất hiện những cơn gió ngược như Mỹ áp thuế đối ứng, hay bóng ma chiến tranh thương mại ngày một hiện hữu?
Dù mức thuế quan cao mà Mỹ dự kiến áp dụng sẽ đưa nền kinh tế Việt Nam vào những biến động khó lường, các chuyên gia vẫn chỉ ra những điểm sáng đầu tư về trung, dài hạn.
Thủ tướng yêu cầu cụ thể về một số dự án đường sắt trọng điểm như Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam, đường sắt đô thị Hà Nội.