Bamboo Capital ‘lấn sân’ thị trường tín chỉ carbon
Công ty chuyên về trồng rừng được Bamboo Capital thành lập để đón đầu cơ hội từ thị trường tín chỉ carbon.
Công ty chuyên về trồng rừng được Bamboo Capital thành lập để đón đầu cơ hội từ thị trường tín chỉ carbon.
Việt Nam đang hướng tới thị trường tín chỉ carbon tuân thủ, được vận hành, quản lý, theo dõi và giám sát bởi Bộ Tài nguyên và môi trường.
Nhiều doanh nghiệp chưa đủ thông tin và chưa có hạn ngạch phát thải khí nhà kính cụ thể nên chưa biết mình thuộc diện phải mua hay được bán tín chỉ carbon.
Chính quyền tỉnh Bến Tre giao Sở Tài nguyên và môi trường chủ trì, phối hợp với các bên liên quan đánh giá tiềm năng tham gia vào thị trường tín chỉ carbon.
Tham vọng trở thành trung tâm tài chính cho khu vực và quốc tế, theo chuyên gia, TP.HCM có thể tận dụng cơ hội từ Nghị quyết 98 để trở thành trung tâm tài chính xanh, thí điểm thị trường trao đổi tín chỉ carbon.
Doanh nghiệp có thể tận dụng xu thế cắt giảm khí thải nhà kính để kiếm lợi nhuận trên thị trường buôn bán tín chỉ carbon, tuy nhiên các dự án tạo tín chỉ phải thỏa mãn một số điều kiện cụ thể.
“Giờ đây, doanh nghiệp FDI vào Việt Nam, điều đầu tiên họ quan tâm là lấy năng lượng sạch ở đâu và trao đổi tín chỉ carbon ở đâu”.
Nếu các quốc gia và doanh nghiệp muốn đẩy nhanh tiến độ hiện thực hóa mục tiêu cân bằng phát thải, thị trường carbon tự nguyện sẽ đóng một vai trò vô cùng thiết yếu.
Thị trường tín chỉ carbon vẫn mang bản chất là một thị trường, do đó doanh nghiệp nếu có điều kiện, có thể tham gia sớm để giành lấy nhiều lợi thế.
Tính đến năm 2021, hàng nghìn nhà đầu tư quốc tế bày tỏ sự quan tâm với thị trường tín chỉ carbon có giá trị cao tại Việt Nam.
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất hay thị trường tín chỉ carbon là những công cụ bảo vệ môi trường dựa trên cơ chế thị trường, đặt nguồn lợi về tài chính làm động lực cho sự thay đổi mang tính bền vững.
Dữ liệu đang cập nhật!