Công nghiệp AI và bán dẫn với Việt Nam: Đâu là nguồn lực?
Để bứt phá về trí tuệ nhân tạo (AI) và bán dẫn, Việt Nam cần chiến lược bài bản, đầu tư vào hạ tầng, nhân lực và hệ sinh thái công nghệ thay vì chỉ chạy theo xu hướng.
Để bứt phá về trí tuệ nhân tạo (AI) và bán dẫn, Việt Nam cần chiến lược bài bản, đầu tư vào hạ tầng, nhân lực và hệ sinh thái công nghệ thay vì chỉ chạy theo xu hướng.
Các sáng kiến mới trong trí tuệ nhân tạo và bán dẫn đang thúc đẩy những đột phá quan trọng, mở ra cơ hội phát triển mạnh mẽ cho nhiều lĩnh vực.
Doanh nghiệp giờ đây có thể dễ dàng chạm tay tới trí tuệ nhân tạo từ số tiền nhỏ, thay vì đây chỉ là sân chơi của các ông lớn trên thế giới.
Tại Indonesia, FPT kỳ vọng có thể mở rộng chuyên môn sang các lĩnh vực như năng lượng, giáo dục, viễn thông và nông nghiệp.
Bài học từ những nền tảng số như Grab, Shopee có phải là lý do khiến mô hình "ngân hàng số" được quan tâm ngay khi vừa chớm nở?
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh ASEAN phải tăng cường tự chủ chiến lược, duy trì trật tự dựa trên luật lệ trong bối cảnh thế giới nhiều biến động.
Việt Nam cần thúc đẩy hợp tác quốc tế để tiếp cận công nghệ tiên tiến, hướng tới tự làm chủ trong các lĩnh vực công nghệ cao như bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Chủ tịch Tập đoàn FPT, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phổ cập trí tuệ nhân tạo (AI) trong giáo dục, ngay từ cấp một, gọi đây là "bình dân AI vụ", nhằm giải phóng tiềm lực khoa học công nghệ tại Việt Nam.
Dấu ấn của FPT trong năm 2024 chính là hợp tác toàn diện với Nvidia nhằm thúc đẩy nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Không chỉ giới hạn ở Blockchain, các công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI) cũng đang được các doanh nghiệp Việt phát triển mạnh mẽ, mở ra một chương mới cho các sản phẩm công nghệ số tiên tiến "Made-in-Vietnam".
Trong kỷ nguyên thông minh, Việt Nam chọn khoa học công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI), bán dẫn, chuyển đổi số làm động lực đáp ứng mục tiêu tăng trưởng hai con số.
Thông qua Nghị quyết 57, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình tin rằng, Việt Nam có thể vươn lên ở lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, bán dẫn, những công nghệ lõi mà mọi quốc gia đều cần.
Mục tiêu của Zalo AI là phát triển một trợ lý ảo thông minh thuần Việt, hiểu rõ nhu cầu và có khả năng hỗ trợ tối ưu cho người dùng Việt Nam.
Đây là chính sách mới nhất dành cho các dự án trung tâm nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.