Nợ xấu tiệm cận đỉnh lịch sử: Ngân hàng lấy công bù thủ
Thay vì tăng trích lập dự phòng nợ xấu, nhiều ngân hàng đang 'đặt cửa' tăng trưởng tín dụng và tin rằng chất lượng tài sản sẽ sớm phục hồi.
Thay vì tăng trích lập dự phòng nợ xấu, nhiều ngân hàng đang 'đặt cửa' tăng trưởng tín dụng và tin rằng chất lượng tài sản sẽ sớm phục hồi.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 86/2024/NĐ-CP quy định về mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro, việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và trường hợp tổ chức tín dụng phân bổ lãi phải thu phải thoái.
Kết quả kinh doanh Nam A Bank tăng nhờ vào thu nhập lãi tăng, ngân hàng giảm mạnh trích lập dự phòng do đã xử lý dứt điểm nợ trên VAMC.
Lợi nhuận hoạt động trước dự phòng của F88 đã tăng 2,1 lần so với năm 2022, tuy nhiên, tính cả năm 2023, mức lỗ sau thuế được ghi nhận là 528,8 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu đến từ chính sách trích lập dự phòng thận trọng của F88.
Có thể thấy trong bối cảnh nợ xấu tăng cao như hiện nay, OCB đã chủ động tăng cường trích lập dự phòng và tìm mọi cách để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng.
Khoản trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi từ Coteccons khiến kết quả lợi nhuận ròng của Ricons rơi về mức thấp nhất kể từ năm 2015.
Báo cáo quý III của Eximbank ghi nhận lãi trước thuế 307 tỷ đồng, giảm 76% so với cùng kỳ. Nguyên nhân do thu nhập lãi thuần giảm mạnh và chi phí trích lập dự phòng tăng nhanh.
Thanh tra Chính phủ phát hiện VietABank phân loại nợ chưa đúng quy định đối với khoản nợ của Vicoland Group năm 2018. Ngân hàng đã chuyển nợ sang nhóm 5 và trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ từ tháng 12/2020.
Việc cơ cấu nợ và giữ nguyên nhóm nợ sẽ giúp ngân hàng giảm được nguy cơ nợ xấu, từ đó giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro và tạo điều kiện giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.
Petrolimex cho biết nếu không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, lợi nhuận trước thuế 6 tháng của công ty mẹ sẽ đạt 295 tỷ đồng thay vì lỗ 704 tỷ đồng.
Dự án D’Capitale của Ngôi Sao Việt - công ty thành viên của tập đoàn Tân Hoàng Minh hiện đã được bàn giao, đưa vào sử dụng từ năm 2019 nhưng Coteccons vẫn phải thực hiện trích lập dự phòng 484 tỷ đồng do đánh giá nợ khó đòi của khách hàng này.
Mặc dù đối mặt với bối cảnh vĩ mô nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lợi nhuận trước dự phòng đề án của Sacombank vẫn đạt 12.660 tỷ đồng, song do tập trung tăng mạnh trích lập dự phòng rủi ro và phân bổ chi phí đề án, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng chỉ đạt 4.400 tỷ đồng, vượt 10% kế hoạch.
Thay vì công bố lợi nhuận, các ngân hàng tập trung nói về tăng trưởng tín dụng và khả năng xử lý nợ xấu. Diễn biến này phù hợp với chỉ đạo của NHNN, khi cơ quan chủ quản ngành ngân hàng đã nhiều lần lên tiếng không khuyến khích các ngân hàng tăng trưởng lợi nhuận cao, mà cần tập trung nguồn lực để tăng cường trích lập dự phòng rủi ro nợ xấu, nợ tái cơ cấu để tránh các cú sốc từ dịch bệnh có thể xảy ra trong tương lai.
SSI Research duy trì quan điểm cẩn trọng về rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng yếu kém hay các ngân hàng có bộ đệm trích lập dự phòng mỏng. Trong khi đó, các ngân hàng mạnh hơn như Vietcombank, ACB, MB, VietinBank hay Techcombank có thể bứt phá nhờ đủ năng lực để xử lý rủi ro nợ xấu.