Tuần làm việc bốn ngày: Khả thi tại Việt Nam hay không?
Tuần làm việc bốn ngày giúp người lao động cân bằng công việc – cuộc sống, giúp tăng năng suất lao động nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi các chính sách.
Tuần làm việc bốn ngày giúp người lao động cân bằng công việc – cuộc sống, giúp tăng năng suất lao động nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi các chính sách.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6-6,5%, lạm phát 4-4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 4.730 USD, tốc độ tăng năng suất lao động 4,8 – 5,3%.
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại về tốc độ tăng năng suất lao động bình quân trong vài năm gần đây liên tục không đạt mục tiêu đề ra và đang có xu hướng giảm, thấp hơn mức trung bình giai đoạn trước.
Ngoài tốc độ tăng năng suất lao động xã hội không đạt, Thủ tướng cho biết 14/15 tổng chỉ tiêu kinh tế xã hội năm nay đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra, trong đó GDP dự kiến tăng khoảng 8%, cao hơn mục tiêu Quốc hội giao 2 – 2,5%.
Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2021 - 2025 trên 6,5% là mục tiêu thách thức của Chính phủ. Trong đó, năm 2021 đã tăng khiêm tốn 4,71% do Covid-19, nên 4 năm tiếp theo cần sự đột phá mạnh mẽ để đạt mức tăng bình quân lịch sử trên 6,95%.
Về đề xuất tăng thời gian làm thêm tối đa từ 300 giờ/ năm lên 400 giờ/năm, theo ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy TP. HCM, trong ngắn hạn thì người chủ sử dụng lao động có thêm lợi ích, người lao động có thêm tiền nhưng về lâu dài, năng suất lao động không tăng.
Phần mềm quản lý ERP tên SAP mà Digiworld đang sử dụng giúp công ty tăng năng suất lao động, phục vụ khách hàng tốt hơn, khiến công việc quản lý dễ dàng hơn nhưng nó có giá thành không rẻ và không phải ai cũng có thể tiếp nhận.
Theo Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, chính sách cải cách tiền lương cần tuân thủ nguyên tắc phân phối theo lao động và quy luật khách quan của kinh tế thị trường, lấy tăng năng suất lao động, hiệu quả công việc làm cơ sở để tăng lương, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, có lộ trình, bước đi phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và nguồn lực của đất nước.
Nhiều chuyên gia và CEO các danh nghiệp cho rằng tăng lương, chi thưởng hay nói cách khác là tăng chi phí lao động chính là động lực để thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam đang thấp hơn tốc độ tăng bình quân của GDP và cũng thấp hơn tốc độ tăng lương thực tế bình quân.
Nếu Việt Nam đầu tư vào nguồn vốn con người, gia tăng năng suất lao động thì lợi ích từ CPTPP sẽ cao hơn rất nhiều.
Theo ông Shunji Sawa, Tổng giám đốc Canon Việt Nam, để nâng cao chất lượng và năng suất lao động, cần phải đổi mới sản xuất và loại bỏ lãng phí.
Theo GS. Kenichi Ohno thuộc Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản, năng suất lao động của Việt Nam hiện có tăng nhưng vẫn thấp, cần đặt ra mục tiêu cao hơn.
Dữ liệu đang cập nhật!