Theo đánh giá của KBSV, mặc dù mức thuế 0,09 USD/kg là không đáng kể so với giá bán (khoảng 3,5 USD/kg) và mức thuế của các doanh nghiệp cùng ngành, nhưng mức thuế này vẫn tăng thêm rủi ro đáng kể cho Vĩnh Hoàn.
Sở hữu lượng lớn tiền mặt, Ban lãnh đạo Công ty Thủy sản Vĩnh Hoàn quyết định đầu tư vào các cổ phiếu niêm yết từ đầu năm và ghi nhận kết quả tích cực.
Không như ngành dệt may sẽ khó khăn trong cả năm 2021, ngành cá tra dự kiến có tốc độ phục hồi nhanh hơn sau đại dịch Covid-19.
"Nữ tướng" FPT Retail Nguyễn Bạch Điệp và bà Trương Thị Lệ Khanh - nhà sáng lập Vĩnh Hoàn là 2 đại diện của Việt Nam được tôn vinh trong danh sách Asia Power Businesswomen 2020.
Công ty Thủy sản Vĩnh Hoàn gặp nhiều khó khăn do giá cá tra ở mức thấp và hoạt động xuất khẩu sụt giảm mạnh.
Khó khăn tại thị trường xuất khẩu lớn nhất là Mỹ khiến các doanh nghiệp lớn như Vĩnh Hoàn, Hùng Vương lao đao.
Vĩnh Hoàn đạt lợi nhuận sau thuế 1.452 tỷ đồng trong năm 2018, tương đương lợi nhuận trong 3 trước đó cộng lại.
Hai công ty dẫn đầu trong lĩnh vực xuất khẩu tôm và cá tra của Việt Nam đạt kết quả kinh doanh ấn tượng trong năm 2018, riêng giá trị xuất khẩu đạt gần 1 tỷ USD.
Công ty chứng khoán TP.HCM dự báo, sản lượng cá tra xuất khẩu của Vĩnh Hoàn trong năm nay có thể đạt 80.838 tấn, tăng 4,8%.
Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam phải chịu mức thuế chống bán phá giá phổ biến là 3,87 USD/ kg trong kỳ xem xét gần nhất.