Thách thức xuất khẩu thủy sản sang Mỹ sau cuộc bầu cử tổng thống
Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ sẽ tiếp tục phải đối mặt với những thay đổi chính sách thương mại quốc tế cũng như các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng.
Tạp chí điện tử Nhà quản trị - TheLEADER Magazine
Cơ quan báo chí của Hội các Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam - VACD
Website: www.theleader.vn (tiếng Việt); e.theleader.vn (tiếng Anh)
Tổng biên tập: Nguyễn Cao Cương
Phó tổng biên tập: Trần Ngọc Sơn
Tòa soạn: Tầng 7, tòa nhà HCMCC số 249A Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội
Điện thoại: (024) 3244 4359 - Hotline: 08887 08817
Email: toasoan@theleader.vn (tiếng Việt); editor@theleader.vn (tiếng Anh)
ISSN: 2615-921X
Đây là khoản tín dụng xanh đầu tiên mà HSBC tài trợ trong lĩnh vực thủy sản của Việt Nam.
Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC Việt Nam (HSBC Việt Nam) và CTCP Vĩnh Hoàn đã ký kết thỏa thuận tài trợ tín dụng thương mại xanh ngày 14/11.
Đây là khoản tín dụng thương mại xanh ngắn hạn nhằm hỗ trợ vốn lưu động cho hoạt động sản xuất thủy sản bền vững của Vĩnh Hoàn.
Để nhận được khoản này, Vĩnh Hoàn và các công ty con đã trải qua quy trình quản lý và phê duyệt tín dụng nghiêm ngặt về tài chính bền vững của HSBC. Đồng thời, khoản tín dụng xanh này cũng phải đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của Bộ Nguyên tắc tín dụng xanh quốc tế.
Bà Nguyễn Ngô Vi Tâm, CEO Vĩnh Hoàn, cho biết, việc doanh nghiệp theo đuổi mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất nuôi trồng thủy sản suốt nhiều năm qua giúp tối ưu hóa chuỗi giá trị, giảm thiểu chất thải và tạo ra giá trị từ các phụ phẩm.
Ngoài ra, Vĩnh Hoàn cũng đạt các chứng nhận quốc tế của Hội đồng Quản lý nuôi trồng thủy sản (ASC CoC) và Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt nhất (BAP).
“Đó là những yếu tố chính giúp chúng tôi thành công nhận được khoản vay thương mại xanh này. Tôi hy vọng khởi đầu này sẽ mở ra nhiều sự hợp tác bền vững hơn nữa giữa hai tổ chức trong thời gian tới”, bà Tâm chia sẻ.
Ông Ahmed Yeganeh, Giám đốc toàn quốc Khối Khách hàng doanh nghiệp, HSBC Việt Nam, cho biết, ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời bảo vệ nền kinh tế khỏi những tác động của nó, bao gồm cả ngành thủy sản, là ưu tiên hàng đầu của HSBC tại Việt Nam.
“Là một đối tác ngân hàng quan trọng với mối quan hệ chiến lược kéo dài 24 năm, HSBC rất vui mừng và tự hào khi được đồng hành cùng Vĩnh Hoàn trong hành trình theo đuổi, chuyển mình hướng đến nền kinh tế tuần hoàn, đồng thời, truyền cảm hứng cho những doanh nghiệp khác trên thị trường tham gia vào quá trình chuyển đổi xanh”, đại diện HSBC Việt Nam nhấn mạnh.
Thỏa thuận tín dụng xanh đầu tiên trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản này đã thể hiện những nỗ lực của HSBC trong cam kết xanh khi hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam ở đa dạng ngành nghề, bao gồm bất động sản, năng lượng tái tạo, trung tâm dữ liệu, nhựa tái chế, giấy tái chế... trong hành trình chuyển đổi xanh của họ.
Là quốc gia vùng nhiệt đới với đường bờ biển dài hơn 3.000km, nơi sinh sống của hơn 1.300 loài sinh vật biển, Việt Nam sở hữu lợi thế và tiềm năng để phát triển ngành thủy sản trù phú.
Ngành thủy sản đóng góp gần 1/4 trong GDP ngành nông nghiệp, với kim ngạch xuất khẩu thủy sản lớn thứ ba thế giới và sản lượng xuất khẩu thủy sản đứng thứ tư.
Tuy nhiên, thế mạnh của Việt Nam trong ngành thủy sản có thể suy giảm nhanh chóng khi Việt Nam được cảnh báo là một trong năm quốc gia có khả năng chịu ảnh hưởng xấu nhất của biến đổi khí hậu .
Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ sẽ tiếp tục phải đối mặt với những thay đổi chính sách thương mại quốc tế cũng như các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng.
Sau nửa đầu năm khó khăn, quý III/2024 chứng kiến sự tăng trưởng ấn tượng của các "ông lớn" ngành thủy sản với doanh thu và lợi nhuận vượt trội.
Ngoài cột mốc về xuất khẩu nông lâm thủy sản, ngành nông nghiệp còn đặt mục tiêu tăng cường thu hút vốn FDI, tăng cường nông nghiệp công nghệ cao.
Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?
Đề xuất mua cổ phiếu quỹ để bảo vệ lợi ích cổ đông nhưng duy trì tăng trưởng cho doanh nghiệp để cổ đông hưởng lợi lại là bài toán khó với Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hoa Sen - ông Lê Phước Vũ.
Trong khi chính sách bảo hộ ảnh hưởng tiêu cực tới các doanh nghiệp xuất khẩu thép thì Hoà Phát lại đang hưởng lợi lớn.
Với việc ký kết hợp đồng bao tiêu 40% sản lượng của nhà máy với PVChem, Hóa chất Đức Giang đặt mục tiêu trở thành nhà sản xuất xút có công suất lớn thứ hai toàn ngành tại Việt Nam.
Sau khi Chủ tịch Phạm Ánh Dương từ nhiệm vào năm ngoái, hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của An Phát bị ảnh hưởng đáng kể.
Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Người được coi là cầu nối trong các dự án liên doanh, hợp tác quốc tế là ông Tan Bo Quan vừa được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Bamboo Capital.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.