Vay ngân hàng mua nhà: 'Cạm bẫy ngọt ngào' trong cơn sốt giá
Với giá nhà đất cao như hiện nay, việc vay ngân hàng mua nhà có thể đặt người mua trước những áp lực tài chính lớn, thậm chí rơi vào vòng xoáy nợ nần.
Với giá nhà đất cao như hiện nay, việc vay ngân hàng mua nhà có thể đặt người mua trước những áp lực tài chính lớn, thậm chí rơi vào vòng xoáy nợ nần.
Cùng với sự bùng nổ của các dịch vụ tài chính trực tuyến trong thời đại số, các chiêu trò lừa đảo cũng ngày càng tinh vi, gây nhiều rủi ro cho người vay. Để bảo vệ quyền lợi của khách hàng, Tin Vay - dịch vụ tài chính thuộc CTCP Tài chính Tín Việt (VietCredit) - đưa ra một số cảnh báo quan trọng về các thủ đoạn lừa đảo phổ biến hiện nay.
Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank) vừa công bố báo cáo tài chính quý IV/2024 với kết quả hoàn thành kế hoạch lợi nhuận và chất lượng nợ vay được cải thiện.
Trước áp lực trả nợ vẫn ở mức cao, khả năng thanh toán của các công ty bất động sản được kỳ vọng cải thiện nhờ thị trường hồi phục và pháp lý được tháo gỡ.
Tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu của Becamex IDC đến cuối quý II vừa qua đạt 1,1 lần, mức cao nhất ngành bất động sản khu công nghiệp và tiệm cận mức đỉnh 1,2 lần năm 2018.
Dư nợ cho vay ký quỹ tại các công ty chứng khoán hiện vượt xa so với thời điểm VNIndex đạt đỉnh 1.500 điểm.
Dư nợ cho vay ký quỹ và ứng trước tiền bán cuối quý II năm nay lên gần 24.700 tỷ đồng.
Thương vụ được ký kết trong bối cảnh Núi Pháo vừa nối lại hoạt động nổ mìn để giúp công ty tiếp tục khai thác quặng hàm lượng cao, cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào phong phú cho nhà máy chế biến công nghệ cao.
Các ngân hàng tập trung vào bán lẻ ghi nhận nợ quá hạn tăng cao từ cho vay tiêu dùng, mua nhà.
Nợ vay của Pomina bắt đầu “phình to” từ năm 2018 khi công ty đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho nhà máy Pomina 3 khiến chi phí lãi vay tăng cao và Pomina rơi vào khủng hoảng nặng nề trong bối cảnh đại dịch Covid – 19 và tình hình khó khăn chung của thị trường.
Theo Thống đốc NHNN, nguyên nhân chủ yếu là các phương án tài chính của các dự án thường không đúng như với phương án tài chính xây dựng ban đầu.
Duy trì quy mô nợ vay trên 13.300 tỷ đồng với chi phí lãi vay hàng quý tiếp tục tăng cao (trên 213 tỷ đồng trong quý II) khiến lợi nhuận của Vinaconex giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Cuối năm 2022, số dư tiền và tương đương cùng với đầu tư tài chính ngắn hạn của Coteccons được ghi nhận ở mức 2.844 tỷ đồng, trong khi tổng nợ vay chỉ có 1.077 tỷ đồng, dẫn đến nợ ròng bằng 0. Đây là tỷ lệ đòn bẩy lý tưởng và khác biệt của một doanh nghiệp trong ngành xây dựng trong bối cảnh nền lãi suất tín dụng vẫn ở mức cao.
Mặt bằng lãi suất cho vay bình quân vẫn ở mức cao và tín dụng tăng trưởng thấp , cho thấy những khó khăn trong khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp và nền kinh tế. Nợ xấu có xu hướng tăng. Tổng cầu yếu đã ảnh hưởng trực tiếp lên tổng cung của nền kinh tế. Một số động lực chính đều giảm. Do đó, việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng cả năm là vô cùng khó khăn, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế nhận định.