Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu giày dép
Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc về sản lượng xuất khẩu giày dép ra thị trường thế giới với khoảng hơn 1 tỷ đôi các loại mỗi năm.
Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 1/2019, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 800 triệu USD.
Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 2,6 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 1,8 tỷ USD.
Tháng đầu năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước đạt 20 tỷ USD, tăng 1,9% so với tháng trước, nhưng giảm 1,3% so với tháng 1/2018.
Trong đó khu vực kinh tế trong nước chiếm 32% (giảm 0,9% so với tháng trước, tăng 7,8% so với tháng 1/2018); khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) chiếm 68% (tăng 3,2% so với tháng trước; giảm 5,1% so với tháng 1/2018).
So với tháng trước, kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng tăng mạnh gồm hóa chất, rau quả, phương tiện vận tải và phụ tùng, sắp thép.
Kim ngạch hàng hoá nhập khẩu ước tính đạt 20,8 tỷ USD, tăng 1,7% so với tháng trước, tăng 3,1% so với tháng 1/2018.
Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 44% (tăng 9,5% so với tháng 1/2018); khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt chiếm 56% (giảm 1,3%).
Xét theo quy mô thị trường, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh 11,8% so với cùng kỳ năm trước, đây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong đó điện thoại và linh kiện tăng 44,3%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng tăng 40,4%; giày dép tăng 13,5%.
Ở phía ngược lại, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2017, trong đó xăng dầu tăng 110%; vải tăng 18,7%; điện thoại và linh kiện tăng 2,6%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 9,8%.
Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc về sản lượng xuất khẩu giày dép ra thị trường thế giới với khoảng hơn 1 tỷ đôi các loại mỗi năm.
Tập trung nâng cao giá trị gia tăng thay vì số lượng sản phẩm để đáp ứng hệ thống tiêu chuẩn khi xuất khẩu vào EU sẽ là bước đệm để các doanh nghiệp Việt nam có thể tiếp cận những thị trường khó tính hơn.
Thiếu tầm nhìn và chưa biết xây dựng chiến lược đang là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập CPTPP.
Không ít doanh nghiệp đang trao gửi niềm tin vào việc tháo gỡ các dự án điện tái tạo gặp vướng mắc cũng như dư địa mở ra từ Quy hoạch điện VIII và khung giá điện 2025.
Các chuyên gia cho rằng, chỉ khi có sự đột phá về khoa học công nghệ và thể chế, Việt Nam mới có thể thoát khỏi cái bóng của mô hình tăng trưởng cũ và tạo dựng được động lực phát triển trong kỷ nguyên mới.
Số doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức trong năm 2024 tăng mạnh so với kết khảo sát năm 2023 của Liên đoàn Công nghiệp và thương mại Việt Nam.
Cơ chế đặc thù để đầu tư hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM được kỳ vọng sẽ tạo bứt phá cho các dự án động lực quốc gia.
Sân bay Lý Sơn được tỉnh Quảng Ngãi dự kiến triển khai trong giai đoạn 2026 - 2035, với mức đầu tư 2.000 tỷ đồng từ vốn ngân sách trung ương.
Chỉ qua một tính năng nhỏ, ngân hàng số Cake by VPBank đã chứng minh được năng lực công nghệ, cũng như khả năng am hiểu người tiêu dùng.
Không ít doanh nghiệp đang trao gửi niềm tin vào việc tháo gỡ các dự án điện tái tạo gặp vướng mắc cũng như dư địa mở ra từ Quy hoạch điện VIII và khung giá điện 2025.
20 toa tàu hạng sang tuyến Hà Nội - Hải Phòng, mang phong cách Indochine sắp được đưa vào vận hành.
Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) chính thức quyết định chấp thuận niêm yết đối với Công ty cổ phần Vinpearl (Mã CK: VPL). Theo đó, gần 1,8 tỷ cổ phiếu VPL sẽ chính thức giao dịch từ ngày 13/05/2025.
Chính phủ đang thể hiện rõ quyết tâm loại bỏ mọi điểm nghẽn nhằm tiến tới mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán vào tháng 9/2025.
Các chuyên gia cho rằng, chỉ khi có sự đột phá về khoa học công nghệ và thể chế, Việt Nam mới có thể thoát khỏi cái bóng của mô hình tăng trưởng cũ và tạo dựng được động lực phát triển trong kỷ nguyên mới.
Theo bảng xếp hạng mức độ hài lòng đối với các ngân hàng tại Việt Nam năm 2025 của Decision Lab, SHB là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng mức độ hài lòng nhanh nhất trong 2 năm liên tiếp, đồng thời nằm trong TOP 10 - bên cạnh nhiều cái tên như Techcombank, Vietcombank, MB, VietinBank…