Xuất khẩu khẩu trang y tế giảm mạnh

Hoài An Chủ nhật, 18/07/2021 - 08:00

Dịch bệnh tại các thị trường lớn được kiểm soát, đơn hàng truyền thống quay trở lại là các yếu tố khiến xuất khẩu khẩu trang y tế suy giảm.

Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho biết trong tháng 6/2021, xuất khẩu khẩu trang y tế của Việt Nam đạt hơn 20 triệu chiếc, giảm 6,5% so với tháng trước.

Tính chung nửa đầu năm nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu gần 278 triệu khẩu trang y tế các loại, giảm mạnh 50% so với con số 557 triệu chiếc trong cùng kỳ năm ngoái.

Dữ liệu diễn biến cho thấy lượng khẩu trang xuất khẩu tăng dần từ tháng 2 năm nay và ghi nhận đỉnh vào tháng 4 ở mức gần 62,5 triệu chiếc. Con số này sau đó đã giảm đáng kể trong hai tháng gần nhất. 

Không chỉ vậy, số lượng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu mặt hàng này đã ít đi đáng kể trong khoảng một năm qua, từ mức hơn 150 doanh nghiệp vào thời điểm tháng 5 năm ngoái xuống chỉ còn 18 doanh nghiệp chủ yếu vào tháng trước.

Sau một năm bùng nổ, xuất khẩu khẩu trang y tế giảm mạnh
Diễn biến xuất khẩu khẩu trang y tế các loại trong 6 tháng năm 2021.

Cuối tháng 4/2020, Nghị quyết số 60/NQ-CP chính thức “cởi trói” cho xuất khẩu khẩu trang, theo đó bỏ quy định áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế.

Trước đó, Nghị quyết số 20/NQ-CP yêu cầu Bộ Y tế áp dụng chế độ cấp giấy phép xuất khẩu đối với mặt hàng khẩu trang y tế trong giai đoạn phòng, chống dịch Covid-19, chỉ cho phép xuất khẩu với mục đích viện trợ, hỗ trợ quốc tế do Chính phủ Việt Nam thực hiện, với tối đa 25% sản lượng.

Việc loại bỏ giới hạn số lượng xuất khẩu khẩu trang y tế đã trở thành “phao cứu sinh” cho nhiều doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt các doanh nghiệp dệt may khi lượng đơn hàng truyền thống giảm mạnh dưới tác động của Covid-19.

Ông Thân Đức Việt, Tổng giám đốc May 10 từng cho biết bên cạnh chế độ nhân sự linh hoạt, quyết định táo bạo chuyển đổi nhanh chóng sang sản phẩm khẩu trang đã giúp doanh nghiệp này duy trì và phát triển, vượt khó Covid-19 đàm bảo việc làm cho hàng chục nghìn lao động.

Xu hướng thu hẹp của xuất khẩu khẩu trang y tế gần đây phần lớn do tình hình dịch bệnh được kiểm soát khi các chiến dịch tiêm chủng diện rộng được triển khai tại các thị trường lớn.

Không chỉ vậy, lượng đơn đặt hàng các sản phẩm truyền thống đã dần quay trở lại.

Bộ Công thương cho biết trong tháng 5 và cả 5 tháng đầu 2021, ngành dệt may đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so với cùng kỳ năm trước khi một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam dần hồi phục, cũng như tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại đã được ký kết và đi vào thực thi.

Các thị trường như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc ghi nhận nhiều dấu hiệu tích cực khi nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến quý III năm nay. Cùng với đó, người tiêu dùng Mỹ và châu Âu đã cho thấy nhu cầu mua sắm hàng hóa tiêu dùng như quần áo và giày dép tăng mạnh khi kinh tế được phục hồi do dỡ bỏ dần lệnh phong tỏa.

Doanh thu công ty dệt may tăng vọt nhờ bán khẩu trang

Doanh thu công ty dệt may tăng vọt nhờ bán khẩu trang

Doanh nghiệp -  5 năm
Trong tháng 2, doanh thu nội địa của TNG đạt 36,1 tỷ đồng tăng 240% so với cùng kỳ, chủ yếu là nhờ các đơn hàng sản xuất khẩu trang phục vụ chống dịch Covid-19
Doanh thu công ty dệt may tăng vọt nhờ bán khẩu trang

Doanh thu công ty dệt may tăng vọt nhờ bán khẩu trang

Doanh nghiệp -  5 năm
Trong tháng 2, doanh thu nội địa của TNG đạt 36,1 tỷ đồng tăng 240% so với cùng kỳ, chủ yếu là nhờ các đơn hàng sản xuất khẩu trang phục vụ chống dịch Covid-19
Để tiêu chuẩn kỹ thuật không trở thành rào cản kinh doanh

Để tiêu chuẩn kỹ thuật không trở thành rào cản kinh doanh

Tiêu điểm -  1 giờ

Nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật được ban hành không có tính khả thi là thực trạng diễn ra suốt nhiều năm qua, gây phiền hà, rắc rối cho doanh nghiệp.

Nghị quyết 66: 'Đột phá của đột phá' trong xây dựng pháp luật

Nghị quyết 66: 'Đột phá của đột phá' trong xây dựng pháp luật

Tiêu điểm -  2 giờ

Nghị quyết 66 vừa được Bộ Chính trị ban hành không chỉ là một bước đột phá chiến lược trong xây dựng và thực thi pháp luật, mà còn là sự khẳng định nỗ lực cải cách quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới.

Từ thống nhất đến thịnh vượng: Hành trình 50 năm và khát vọng tương lai

Từ thống nhất đến thịnh vượng: Hành trình 50 năm và khát vọng tương lai

Tiêu điểm -  3 ngày

Để hiện thực hoá khát vọng xây dựng nước Việt Nam “hơn mười ngày nay”, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh phải giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực và phát huy mọi tiềm năng.

Vốn đầu tư công giải ngân chậm chạp

Vốn đầu tư công giải ngân chậm chạp

Tiêu điểm -  3 ngày

Mặc dù đã hết bốn tháng đầu năm nhưng 24 bộ, cơ quan trung ương và địa phương giải ngân vốn đầu tư công ở mức dưới 5%, thậm chí còn chưa bắt đầu giải ngân vốn.

Cần mở rộng đối tượng áp ‘luồng xanh’ thủ tục đầu tư, kinh doanh

Cần mở rộng đối tượng áp ‘luồng xanh’ thủ tục đầu tư, kinh doanh

Tiêu điểm -  3 ngày

“Luồng xanh” là thủ tục đầu tư, kinh doanh đặc biệt theo phương thức hậu kiểm, được đánh giá là chìa khóa quan trọng tạo cơ chế bứt phá cho nền kinh tế.

Để tiêu chuẩn kỹ thuật không trở thành rào cản kinh doanh

Để tiêu chuẩn kỹ thuật không trở thành rào cản kinh doanh

Tiêu điểm -  1 giờ

Nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật được ban hành không có tính khả thi là thực trạng diễn ra suốt nhiều năm qua, gây phiền hà, rắc rối cho doanh nghiệp.

Nghị quyết 66: 'Đột phá của đột phá' trong xây dựng pháp luật

Nghị quyết 66: 'Đột phá của đột phá' trong xây dựng pháp luật

Tiêu điểm -  2 giờ

Nghị quyết 66 vừa được Bộ Chính trị ban hành không chỉ là một bước đột phá chiến lược trong xây dựng và thực thi pháp luật, mà còn là sự khẳng định nỗ lực cải cách quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới.

Taseco Land giải bài toán dòng tiền cho tham vọng quỹ đất 1.000ha

Taseco Land giải bài toán dòng tiền cho tham vọng quỹ đất 1.000ha

Doanh nghiệp -  2 giờ

Chủ tịch Taseco Land Phạm Ngọc Thanh nói về việc cân đối giữa nợ vay và doanh thu để hiện thực hoá kế hoạch mở rộng quỹ đất đầy tham vọng.

Đầu tư đại đô thị: Làn sóng cơ hội và vòng xoáy rủi ro

Đầu tư đại đô thị: Làn sóng cơ hội và vòng xoáy rủi ro

Bất động sản -  4 giờ

Một làn sóng đầu tư vào các dự án đại đô thị đang lan rộng trên thị trường bất động sản, tạo ra những cú hích tăng trưởng đáng kể nhưng cũng kéo theo nhiều thách thức về pháp lý, thanh khoản và quản trị rủi ro.

Phân bón Bình Điền 'cài số lùi' trước áp lực lớn trên sân nhà

Phân bón Bình Điền 'cài số lùi' trước áp lực lớn trên sân nhà

Doanh nghiệp -  16 giờ

Giá nguyên liệu tăng cao và bất ngờ khiến Bình Điền buộc phải đặt ra mục tiêu giảm so với năm trước nhưng vẫn sàng bứt phá nếu thị trường thuận lợi.

Ngành ngân hàng tìm lời giải tăng trưởng giữa 'lằn ranh' nợ xấu

Ngành ngân hàng tìm lời giải tăng trưởng giữa 'lằn ranh' nợ xấu

Tài chính -  19 giờ

Bên cạnh vẽ lên bức tranh tăng trưởng khá tham vọng, ngành ngân hàng còn phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là nợ xấu gia tăng trong lĩnh vực bất động sản.

Chính phủ 'mở cửa' cho vay ngang hàng, CEO Tima nói gì?

Chính phủ 'mở cửa' cho vay ngang hàng, CEO Tima nói gì?

Tài chính -  23 giờ

Nghị định 94 ra đời bước đầu tạo hành lang pháp lý cho vay ngang hàng, đồng thời mở ra một kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn cho lĩnh vực tài chính số.