Rủi ro với tăng trưởng cuối năm
Cầu tiêu dùng yếu, cạnh tranh gia tăng, áp lực lạm phát và áp lực đáo hạn trái phiếu đặt ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp, tiềm ẩn rủi ro với tăng trưởng những tháng cuối năm.
Cầu tiêu dùng yếu, cạnh tranh gia tăng, áp lực lạm phát và áp lực đáo hạn trái phiếu đặt ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp, tiềm ẩn rủi ro với tăng trưởng những tháng cuối năm.
Diễn biến khó lường của tình hình thế giới cộng hưởng với những vấn đề nội tại của nền kinh tế chưa được xử lý triệt để sẽ tác động tới lạm phát.
Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực lạm phát và điều hành tỷ giá trong thời gian tới.
Kinh tế thế giới dự kiến sẽ tiếp tục u ám với áp lực lạm phát và động thái thắt chặt cung tiền. Trong bối cảnh đó, quyết định mở của trở lại của Trung Quốc – thị trường hơn 1 tỷ dân – được kỳ vọng sẽ là động lực thúc đẩy tăng trưởng.
Để tăng hiệu quả sales và marketing trong bối cảnh áp lực lạm phát và niềm tin của người tiêu dùng suy giảm, theo Phó tổng giám đốc thường trực MISA, doanh nghiệp cần chú trọng nâng cao trải nghiệm khách hàng thông qua việc khai thác dữ liệu từ hệ thống CDP.
Do đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong chi tiêu về lương thực của dân cư, nếu giá thịt lợn tăng 10% dịp cuối năm như dự báo Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản, sẽ khiến áp lực lạm phát gia tăng trong thời gian tới. Chưa kể, giá xăng dầu trong nước cũng đang tăng trở lại sau 3 tháng giảm liên tục.
Áp lực lạm phát có xu hướng ngày càng gia tăng trong thời điểm cuối năm 2022 đang gây thách thức rất lớn đối với nhiệm vụ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và mục tiêu tăng trưởng.
Áp lực lạm phát trong các tháng cuối năm 2022 với nền kinh tế Việt Nam vẫn rất lớn
Phía PNJ cho biết, các mảng kinh doanh vẫn duy trì mức tích cực bất chấp sức mua của ngành bán lẻ trong nước có dấu hiệu chững lại vì áp lực lạm phát.
Áp lực lạm phát, xung đột tại châu Âu và chính sách thắt chặt tại Trung Quốc đang ảnh hưởng tới cả đầu vào và đầu ra của ngành dệt may Việt Nam.
Trong giai đoạn trước Covid-19, phân khúc bia cận cao cấp có mức tăng trưởng mạnh nhất ở hai con số, trong khi phân khúc phổ thông chỉ tăng một con số so với cùng kỳ. Tuy nhiên, các động lực tăng trưởng đã thay đổi sau đại dịch. Trước áp lực lạm phát tăng cao, khách hàng có xu hướng tiêu dùng những loại bia rẻ hơn, đây là lợi thế lớn cho Sabeco.
Theo TS. Cấn Văn Lực, dù áp lực lạm phát cuối năm là rất lớn nhưng Việt Nam có đủ các yếu tố giúp kiềm chế lạm phát mà vẫn đảm bảo nguồn lực cho phục hồi và tăng trưởng.
Dưới áp lực lạm phát gia tăng, Fed có thể nâng lãi suất đáng kể trong thời gian tới. Dự báo lãi suất có thể chạm ngưỡng 3,5 – 3,75% vào cuối năm nay.
Áp lực lạm phát rất lớn nhưng tiến sỹ Trần Đình Thiên cho rằng không nên quá sợ lạm phát mà bỏ lỡ các cơ hội tăng trưởng.