Khó kiếm lợi nhuận từ dịch vụ đi chợ hộ
Trước khi đóng cửa dịch vụ đi chợ hộ tại thị trường Hà Nội, ông Đặng Hoàng Minh - đồng sáng lập Cooky từng cho biết, một trong mục tiêu quan trọng của công ty ở thời điểm hiện tại là không để bị lỗ.
Trước khi đóng cửa dịch vụ đi chợ hộ tại thị trường Hà Nội, ông Đặng Hoàng Minh - đồng sáng lập Cooky từng cho biết, một trong mục tiêu quan trọng của công ty ở thời điểm hiện tại là không để bị lỗ.
Startup nào giải được bài toán đi chợ hộ của TP. HCM lúc này sẽ có cơ hội vươn lên trở thành một kỳ lân (startup có định giá trên 1 tỷ USD) trong tương lai.
Hiện số lượng đối tác trên dịch vụ đi chợ hộ GrabMart đã tăng hơn 10 lần, so thời điểm đầu tháng 8/2020 và cuối tháng 4/2020.
Đến nay, HeyU đang phục vụ hàng chục nghìn cuốc xe mỗi ngày. Khi truy cập vào ứng dụng, người dùng có thể sử dụng hàng loạt tiện ích, dịch vụ gắn liền với đời sống hàng ngày như đặt xe công nghệ, đặt đồ ăn, giao hàng, sai vặt, đi chợ hộ,...
Từ ngày 01/04/2020, các ứng dụng gọi xe tại Việt Nam đồng loạt thông báo tạm dừng cung cấp các dịch vụ vận chuyển hành khách tới ngày 15/4.
Với tính năng GrabMart, người dùng có thể tìm kiếm và chọn mua các loại thực phẩm đóng hộp, thức ăn chế biến sẵn, trái cây tươi, thức uống đóng chai, rau củ quả từ các đối tác liên kết là các cửa hàng tiện lợi, chuỗi cửa hàng bán lẻ, siêu thị.
Thời gian gần đây, khi dịch COVID-19 bùng phát, người dân hạn chế tụ tập nơi đông người, nên dịch vụ đi chợ hộ càng được ưa chuộng hơn. Trên các ứng dụng, khách hàng có thể mua được các mặt hàng tươi sống như rau, củ, quả, hải sản...
Được biết, startup HeyU (tên gọi cũ là Săn Ship) của Shark Nguyễn Hòa Bình đã có 150.000 tài xế và hiện đang tiếp tục gọi vốn Series A số tiền 3 triệu USD.
Tham vọng của FastGo cũng giống với Grab và Go-Viet, đó là trở thành một nền tảng đa dịch vụ dành cho người dùng Việt Nam.
Dữ liệu đang cập nhật!