Bất động sản Phú Quốc trở lại đường đua khi du lịch phục hồi
Với lượng khách năm 2024 dự kiến vượt mốc trước đại dịch Covid-19, du lịch Phú Quốc bứt phá ngoạn mục, tín hiệu cho thấy bất động sản Phú Quốc nóng trở lại.
Với lượng khách năm 2024 dự kiến vượt mốc trước đại dịch Covid-19, du lịch Phú Quốc bứt phá ngoạn mục, tín hiệu cho thấy bất động sản Phú Quốc nóng trở lại.
Việt Nam vẫn phải tiếp tục đối mặt với ‘tác động kép’ từ các yếu tố tiêu cực bên ngoài đối với nền kinh tế có độ mở cao và những tồn tại, hạn chế, yếu kém nội tại, kéo dài từ lâu của nền kinh tế tiếp tục bộc lộ rõ và gay gắt hơn trong quá trình khắc phục hậu quả của đại dịch Covid-19, theo Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam vẫn thấp hơn mức trước đại dịch Covid-19, thể hiện qua cả hai chỉ số công suất phòng và giá phòng bình quân.
Khủng hoảng vật giá leo thang do lạm phát tăng cao vào năm ngoái, kết hợp với tác động dai dẳng của đại dịch Covid-19, đang tiếp tục đẩy người dân ở châu Á – Thái Bình Dương vào tình trạng nghèo khổ cùng cực, theo nhận định mới nhất từ ADB.
Sau đại dịch Covid-19, căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ ngày càng có dấu hiệu leo thang, mở rộng ra cả ngành công nghiệp sản xuất chất bán dẫn. Nhiều doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ cuộc cạnh tranh thương mại này, do đó phải tìm kiếm những lựa chọn thay thế để thiết lập chuỗi cung ứng.
Trong bối cảnh phát triển bền vững, kinh tế tuần hoàn được xác định là kim chỉ nam của nền kinh tế, tháng 3/2021, khi đại dịch Covid-19 vẫn còn đang hoành hành, dưới sự chấp thuận của Bộ Nội vụ và Bộ Tài nguyên và môi trường, Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam chính thức ra đời.
Năm 2022, Seedcom đạt doanh thu thuần hơn 1.600 tỷ đồng, tăng tới hơn 60% so với cùng kỳ năm 2021, nhờ vào những nỗ lực bứt tốc sau đại dịch Covid-19. Trong đó, đóng góp tăng trưởng chủ yếu đến từ các doanh nghiệp bán lẻ, thời trang và siêu thị thuộc hệ sinh thái.
Sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp là động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, để có thể ổn định và mở rộng sản xuất, doanh nghiệp cần được tiếp cận nguồn vốn đủ và kịp thời với mức chi phí hợp lý. Điều này càng trở nên cấp thiết khi những tác động của đại dịch Covid-19 vẫn còn dư âm và các xung đột địa chính trị trên thế giới vẫn đang làm mất cân bằng chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tiếp đà tăng trưởng trong năm ngoái, kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ có thêm những bứt phá mạnh mẽ trong năm nay, tạo thêm lực đẩy để thị trường bất động sản phục hồi như giai đoạn trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Ngành logistics đã phục hồi mạnh mẽ sau thời kỳ khó khăn của đại dịch Covid-19 và dần hoạt động trở lại bình thường. Nhìn chung, các doanh nghiệp logistics trên thị trường đang quay lại đà phát triển, với tốc độ tăng trưởng dao động từ 12-15%, tùy ngành nghề kinh doanh.
Trước và trong 2 năm đại dịch COVID-19, các ngân hàng đã đạt được không ít thành quả trong hoạt động bán chéo các sản phẩm tài chính như trái phiếu và bảo hiểm. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, các ngân hàng đang chứng kiến sự chững lại về doanh thu trong lĩnh vực này.
Các hãng hàng không Việt Nam đang đối diện với cuộc khủng hoảng kinh hoàng nhất trong lịch sử; rủi ro là rất lớn và ngày càng nghiêm trọng hơn từ sau đại dịch Covid-19.
Mặc dù thuộc nhóm mở cửa du lịch sớm nhất sau đại dịch Covid-19 nhưng chuyên gia dự báo, việc thu hút khách nước ngoài của Việt Nam vẫn sẽ gặp khó khăn vì nhiều lý do.
Hoạt động xuất nhập cảnh qua cửa khẩu quốc tế Móng Cái (Việt Nam) – Đông Hưng (Trung Quốc) vừa chính thức được khôi phục sau 3 năm tạm dừng hoạt động do tác động của đại dịch Covid-19.