Nghịch lý đằng sau sự phục hồi kinh tế, ổn định vĩ mô?
Doanh nghiệp nội khát vốn, kiệt quệ trong bức tranh kinh tế đang phục hồi, ổn định vĩ mô được đảm bảo đặt ra nhiều câu hỏi lớn trong cơ cấu tăng trưởng của Việt Nam.
Doanh nghiệp nội khát vốn, kiệt quệ trong bức tranh kinh tế đang phục hồi, ổn định vĩ mô được đảm bảo đặt ra nhiều câu hỏi lớn trong cơ cấu tăng trưởng của Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam đang nối tiếp đà phục hồi từ cuối năm 2023 nhưng vẫn còn nhiều dấu hiệu “hụt hơi”, bộc lộ những thương tổn từ gốc rễ.
Trong bối cảnh các động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế đều suy giảm mạnh, chuyên gia cho rằng cơ hội phát triển của Việt Nam là các chính sách điều hành gần đây cho thấy quyết tâm thúc đẩy kinh tế trong nước như hạ lãi suất điều hành, xóa bỏ các rào cản pháp lý/quy định và cho phép nối lại các dự án bất động sản, chính sách thị thực mới nhằm hút khách quốc tế...
Thương mại và dịch vụ tăng trưởng mạnh là điểm sáng nhất trong bức tranh kinh tế Hà Nội đầu năm 2023.
Trong báo cáo vĩ mô mới công bố Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC) dự báo lạm phát Việt Nam sẽ đạt đỉnh trong quý IV và giảm dần trong năm 2023. Rủi ro biến động tỷ giá, lãi suất trong 6 tháng cuối năm sẽ được kiểm soát. Trong khi đó GDP có thể tăng trưởng chậm lại từ quý IV.
Tái sử dụng là giải pháp “rẻ tiền” nhưng đem lại hiệu quả cao trong thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
GRDP quý II và 6 tháng đầu năm nay của Hà Nội đều ghi nhận mức tăng trưởng tích cực lần lượt 9,49% và 7,79%, cao hơn so với kịch bản đưa ra đầu năm.
So với trung bình giai đoạn 2017-2021, vốn đăng ký của doanh nghiệp thành lập mới trong nửa đầu năm 2022 ghi nhận mức cao kỷ lục khi gấp 1,2 lần và số doanh nghiệp trở lại hoạt động cũng tăng mạnh 1,9 lần. Đây được xem là một trong những điểm sáng của kinh tế nửa đầu năm nay.
Môi trường kinh doanh có phần ‘dễ thở’ hơn sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát. Số doanh nghiệp trở lại hoạt động tăng vọt 58% là điểm sáng trong bức tranh kinh tế 5 tháng đầu năm nay. Trong khi đó, số doanh nghiệp giải thể tại các lĩnh vực cũng đang giảm dần.
Một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế tháng 4 là số doanh nghiệp thành lập mới đạt cao nhất từ trước đến nay với 15 nghìn doanh nghiệp.
Bức tranh kinh tế Việt Nam đang tươi sáng trở lại với nhiều chỉ số tích cực từ sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu và tiêu dùng.
Do diễn biến phức tạp của Covid-19, nhiều địa phương phải tiếp tục giãn cách, nhiều trụ cột của nền kinh tế đã bị ảnh hưởng mạnh như như sản xuất công nghiệp, số doanh nghiệp rời khỏi thị trường tăng cao, bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm… , khiến bức tranh tổng thể có chiều hướng xấu đi.
Bất kỳ cuộc khủng hoảng nào cũng sẽ đi kèm với những cơ hội.
Trước những khó khăn trong quá trình thực hiện mục tiêu kép, nền kinh tế Việt Nam nửa đầu năm nay vẫn duy trì được mức tăng trưởng GDP 5,64%, đây là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, bước vào 6 tháng cuối năm 2021, đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn, nhất là khi nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt bởi tình hình kinh tế quốc tế, mục tiêu tăng trưởng 6,5% Chính phủ đề ra từ đầu năm là một thách thức rất lớn.