Quảng Ninh hút dòng vốn FDI chất lượng từ Trung Quốc
Quảng Ninh đang là điểm đến chiến lược cho dòng vốn FDI, nổi bật với các dự án từ Trung Quốc, đặc biệt trong công nghiệp chế biến, chế tạo và năng lượng tái tạo.
Quảng Ninh đang là điểm đến chiến lược cho dòng vốn FDI, nổi bật với các dự án từ Trung Quốc, đặc biệt trong công nghiệp chế biến, chế tạo và năng lượng tái tạo.
Khu vực công nghiệp và xây dựng có mức tăng trưởng mạnh mẽ, với công nghiệp chế biến, chế tạo là điểm nhấn khi tăng 11,41% - mức tăng cao nhất trong sáu năm qua.
Bên cạnh những khó khăn từ biến động chính trị, các sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo còn phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường nhập khẩu.
Lần đầu tiên, Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số quốc gia ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ được công bố, đóng vai trò quan trọng trong đẩy nhanh mô hình sản xuất thông minh và bền vững.
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất được đánh giá có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến và phụ trợ còn khó áp dụng vì nhiều khó khăn.
Các dự án với tổng vốn đầu tư trên 80 triệu USD đều là các dự án trong lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo, công nghiệp công nghệ cao.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đang là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế khi giá trị tăng thêm của ngành này tăng 11,5% trong quý II năm nay, ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2019 - thời điểm chưa có dịch Covid-19.
Với hệ thống cơ sở hạ tầng chất lượng và đồng bộ, tỉnh Quảng Ninh mong muốn tiếp tục kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp Đài Loan nghiên cứu đầu tư, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, điện tử - bán dẫn.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Lạng Sơn cần tập trung các nguồn lực cho phát triển kinh tế dựa trên 3 trụ cột: kinh tế cửa khẩu; du lịch bền vững và nông nghiệp thông minh, công nghiệp chế biến xuất khẩu.
Động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế trong quý I/2019 là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 12,35%, đóng góp gần 3 điểm phần trăm.
Để duy trì tính cạnh tranh, đã đến lúc ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phải chuyển đổi và nâng cao chuỗi giá trị, thông qua sự định hướng bền vững.
Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia ước tính, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2018 đạt khoảng 6,9 – 7%, là mức cao nhất 10 năm nhờ vào động lực chính là ngành công nghiệp chế biến chế tạo và ngành dịch vụ và tốc độ này sẽ được duy trì trong năm sau.
Những ngành quan trọng nhất của nền kinh tế Việt Nam như công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng, vận tải kho bãi hiện có năng suất lao động đứng sau Campuchia.