Analytic
Hotline: 08887 08817

Doanh nghiệp Việt 'tìm cơ trong nguy' ở thị trường Mỹ

Nếu có sự chuẩn bị tốt, các doanh nghiệp sẽ có khả năng tiến sâu và chinh phục thị trường Mỹ vốn đang thu hẹp “cánh cửa cơ hội” cho hàng hoá Trung Quốc và mở rộng cơ hội cho các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.

Đầu tư startup Việt giảm lượng tăng chất

Mảng công nghệ tài chính được các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất. Các mảng thu hút tiếp theo là giáo dục, logistics, chăm sóc sức khỏe, bất động sản...

An ninh kinh tế cho Việt Nam

Vài năm gần đây, vấn đề an ninh kinh tế của nước ta đã trở thành mối quan tâm lớn nhất của tôi. Cuối năm cũ, trực tiếp chứng kiến hai sự kiện thúc đẩy tôi viết ngay bài này.

Doanh nghiệp Việt áp đảo thương mại điện tử Đông Nam Á

Có tới năm doanh nghiệp nội địa Việt Nam góp mặt trong tốp 10 sàn thương mại điện tử Đông Nam Á năm 2020 dựa trên lượng truy cập, theo báo cáo từ cổng thông tin thương mại điện tử iPrice.

Mỹ giảm 7 lần thuế chống bán phá giá cho mật ong Việt

Sản phẩm mật ong của Việt Nam được giảm thuế chống bán phá giá tại Mỹ còn 58,74% - 61,27%, thay vì mức 410,93% - 413,99% trong kết luận sợ bộ trước đó.

Doanh nhân Việt: Động lực chủ đạo xây nền kinh tế hùng cường

Lớp doanh nghiệp đầu tiên đã trụ vững trước những thách thức về thương trường, thể chế nhờ lòng dũng cảm. Giờ đây, Việt Nam đang cần thêm đội ngũ doanh nhân sáng tạo, đổi mới bởi đó là động lực thúc đẩy sự phát triển trong thời gian tới.

Bí quyết để doanh nghiệp Việt ‘cất cánh’ hậu M&A

Dù bị đánh giá là lép vế so với các doanh nghiệp nước ngoài trên thị trường M&A nhưng các nhà đầu tư nội đã có những thương vụ tỏ rõ vị thế và chiến lược chủ động hơn Vingroup mua lại Fivimart và Saigon Co.op mua lại AuChan.

Từ khóa cho doanh nghiệp Việt 2021

Biến động, nạp đạn, phục hồi và bứt phá, tốt và cực tốt, chuyển đổi số… là những từ khóa được các chuyên gia kinh tế cũng như các doanh nhân Việt nhìn nhận về năm mới 2021.

Công nghiệp hỗ trợ đón sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng

Nhờ sự dịch chuyển của các tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp Việt đang có cơ hội lớn tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh: Nguồn lực cần được phát huy

Vì sao mỗi lần iPhone mở bán thì nhiều người xếp hạng mua? Đây phải chăng là chữ tín, đạo đức và văn hóa kinh doanh của họ. Nhận thấy, doanh nghiệp Việt cũng cần quan tâm đến vấn đề đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh, bởi đây là nguồn lực to lớn, tạo ra sức hấp dẫn của sản phẩm, mang tính cấp bách để cạnh tranh thành công trong bối cảnh hiện nay, theo Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công.