Theo chuyên gia, rủi ro cắt giảm sản lượng theo hợp đồng mua bán điện đang gây khó khăn cho các tổ chức tài chính quốc tế trong hỗ trợ dự án xanh hiệu quả.
Bộ Công thương vừa ban hành khung giá phát điện nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp.
Sau quá trình dài nằm yên chờ đợi, dự án nhiệt điện Ô Môn 3 và 4 vừa có những bước tiến mới dù còn nhiều trở ngại EVN phải vượt qua.
Mốc thời gian dự kiến vận hành dự án nhiệt điện Dung Quất 3 đã bị lùi tới 2028 - 2029 thay vì tháng 12/2024 như kế hoạch ban đầu.
Thu xếp vốn vay là một trong những khó khăn lớn nhất của dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 2 trị giá hơn 48.000 tỷ đồng do EVN làm chủ đầu tư.
Những dự án nguồn điện trọng điểm (điện than, nhiệt điện khí) trong tay các tập đoàn nhà nước như EVN, PVN chậm trễ kéo dài do nhiều nguyên nhân.
Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, nguyên Giám đốc Trung tâm năng lượng tái tạo (Bộ Công thương), nhu cầu đầu tư vào hệ thống điện Việt Nam rất lớn, nhưng còn nhiều vấn đề đáng quan ngại nhất là trong đầu tư cho lưới điện truyền tải.
Trạm biến áp 500kV Thuận Nam và đường dây 500kV Thuận Nam – Vĩnh Tân, dự án truyền tải đầu tiên tại Việt Nam do tư nhân đầu tư, đang đối diện nguy cơ chết yểu.
Ba năm sau khi nhận chủ trương, trượt tiến độ theo quy hoạch điện VII điều chỉnh, dự án nhà máy điện tua bin khí hỗn hợp Dung Quất 1 (tại tỉnh Quảng Ngãi) do EVN đầu tư vẫn đang gặp nhiều khó khăn.
Theo chủ đầu tư dự án điện mặt trời Trung Nam – Thuận Nam 450MW, việc bị dừng huy động 40% công suất là thiệt thòi quá lớn và không công bằng cho nhà đầu tư.