Nỗi đau ‘ly hương’ mỗi mùa hạn mặn
Thiếu cơ hội sinh kế, nhất là trong mỗi mùa hạn mặn, lao động trẻ ở Đồng bằng sông Cửu Long ồ ạt “đi Bình Dương”,, để lại nhiều hệ lụy.
Thiếu cơ hội sinh kế, nhất là trong mỗi mùa hạn mặn, lao động trẻ ở Đồng bằng sông Cửu Long ồ ạt “đi Bình Dương”,, để lại nhiều hệ lụy.
Diễn biến xâm nhập mặn ngày càng gia tăng, phức tạp và khó lường đòi hỏi giải pháp mang tính căn cơ và lâu dài cho Đồng bằng sông Cửu Long.
Những cơn mưa trái mùa đầu tiên kéo đến đã phần nào giải tỏa cơn khát cho cộng đồng cư dân Tây Nam Bộ sau thời gian hạn mặn khốc liệt kéo dài và theo đó, nhu cầu dụng cụ trữ nước ngọt trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19 đồng thời tiếp sức cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh đối mặt với xâm hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, HDBank triển khai gói ưu đãi lên đến 1.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp, với lãi suất vay chỉ từ 7,8%/năm.
Hỗ trợ người dân bị thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, HDBank tiếp tục trang bị 25 máy nước mặn trị giá gần 3 tỷ đồng hỗ trợ sinh hoạt người dân 5 tỉnh bị hạn nặng.
Công ty PNJ đã ủng hộ số tiền 3 tỷ đồng để phòng chống dịch Covid - 19 và ứng phó với hạn mặn ở các tỉnh ở miền Tây.
Trong đó 10 tỷ đồng của bà Trần Cẩm Nhung ủng hộ chương trình phòng chống dịch Covid-19 của Chính phủ. 10 tỷ đồng của ông Lê Văn Kiểm ủng hộ chương trình phòng chống xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Dữ liệu đang cập nhật!