Phần lớn hộ gia đình thích ứng với giảm thu nhập do Covid-19 bằng cách giảm chi tiêu, tạm dừng các kế hoạch tương lai và rất it hộ nhận được hỗ trợ từ các chương trình cứu trợ.
Việt Nam là một trong hai nền kinh tế trong khu vực Đông Á và Thái Bình Dương phục hồi theo hình chữ V sau hơn 1 năm trải qua đại dịch Covid-19.
Ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông, chú trọng giáo dục, thu hút đầu tư, phát triển “kinh tế sông”… là những quan điểm chiến lược mới dành cho Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới.
Ngân hàng Thế giới, Quỹ Khí hậu xanh vừa cấp một khoản hỗ trợ không hoàn lại 11,3 triệu USD và khoản bảo lãnh 75 triệu USD giúp Việt Nam thúc đẩy đầu tư vào tiết kiệm năng lượng.
Covid-19 đặt ra yêu cầu, nhưng cũng là cơ hội để ưu tiên thực hiện những cải thiện mang tính chất cơ cấu, nhằm mục đích “hỗ trợ toàn diện và tăng trưởng bền vững”.
Đó là câu hỏi mà Ngân hàng Thế giới đặt ra cho Việt Nam. Tổ chức này cho rằng việc xử lý các thách thức về khí hậu và môi trường cũng cấp thiết như chống dịch Covid-19.
Tỷ lệ doanh nghiệp nhận được hỗ trợ từ Chính phủ tăng mạnh 10% kể từ tháng 6. Trong đó, các doanh nghiệp lớn có tỷ lệ tiếp cận cao hơn hẳn so với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thủ tướng chỉ ra ‘3 đọng’ trong giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài cần được tháo gỡ gồm vốn đọng, nợ đọng và thủ tục đọng.
Việt Nam sẽ nhận được 51,5 triệu USD (tương đương khoảng 1.200 tỷ đồng) nếu cắt giảm phát thải 10,3 triệu tấn khí carbon (CO2) ở sáu tỉnh miền Bắc Trung Bộ.
Ngân hàng thế giới cảnh báo rủi ro ở lĩnh vực tài chính công và khu vực tài chính mà Việt Nam đang phải đối mặt.