Cần đội ngũ tinh hoa dẫn dắt sự phát triển
Lịch sử cho thấy một quốc gia, một thành phố lớn tồn tại, phát triển, hưng thịnh là nhờ có 4 trụ cột chính là: tầng lớp quý tộc, trí thức, tầng lớp doanh nhân và đội ngũ kỹ thuật cao.
Lịch sử cho thấy một quốc gia, một thành phố lớn tồn tại, phát triển, hưng thịnh là nhờ có 4 trụ cột chính là: tầng lớp quý tộc, trí thức, tầng lớp doanh nhân và đội ngũ kỹ thuật cao.
Một thành phố bền vững là có khả năng chống chọi với những bất trắc từ biến đổi khí hậu, nghèo đói và dịch bệnh.
Trong thời gian 5 -10 năm tới, TP.HCM phải tập trung phát triển phần hạt nhân của thành phố Thủ Đức. Đó là cái lõi quyết định đến việc “sáng tạo”, nếu không có phần này hoặc có mà mờ nhạt, yếu ớt thì coi như đề án thất bại, bởi nó là thành phần quan trọng nhất quyết định toàn bộ sự vận hành của thành phố sáng tạo (TPST).
Điều gì khiến cho Việt Nam - một quốc gia mới thoát nghèo, trình độ phát triển trung bình, hệ thống y tế với trang thiết bị còn khiêm tốn so với Mỹ, Italia, Tây Ban Nha, Đức mà lại chống đại dịch Covid-19 thành công ngoài mong đợi.
Từ năm 2007, người Hàn Quốc đã nói đến một “Kỳ tích sông Sài Gòn” cho TP. HCM, tương tự người Nhật Bản nói đến “Kỳ tích sông Hồng” cho Hà Nội.
Không hiểu sao, ở Việt Nam, nhà ở xã hội bị đồng nhất với “nhà thu nhập thấp”. Nhận thức này đưa đến một hệ quả là những chính sách ban hành liên quan không sát thực tế và bị lợi dụng.
Hiểu biết chu toàn về sự khác biệt của đối tác kinh doanh đến mức cần và đủ, để biết cách ứng xử sao cho đúng, cho phù hợp chứ không phải vì sự khác biệt mà tránh né hay tẩy chay.
Rõ ràng, có những quy định không còn phù hợp với những chủ thể lớn như TP. HCM. Do vậy việc trao quyền tự chủ trong một số trường hợp để TP. HCM phát triển ở một tầm mức cao hơn là điều mà bộ máy chính trị cần tính đến.
Có một chuyện nói nữa là thừa nhưng không thể không nói lại: Đó là chuyện doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam phát triển không bền vững, sau một năm thống kê cho thấy ra đời nhiều nhưng chết cũng nhiều, sống được thì chậm lớn.
Những kẻ trục lợi hoàn toàn dựa trên các tiêu chuẩn được cố tình bẻ cong nhưng bằng cách nào đó được cơ quan có thẩm quyền của nhà nước thông qua để loại bỏ những sản phẩm cùng loại hay tương tự.
Vẫn phải đô thị hoá, vẫn phải hiện đại, nhưng đừng quá nóng vội, quá hấp tấp, cần cẩn trọng cho mỗi bước đi, nếu không đến khi cả dải đất hình chữ S này chỉ còn thế giới nhân tạo.
Nhà đô thị học Nguyễn Minh Hòa cho rằng, việc TP. HCM xây nhà hát giao hưởng là cần thiết, vấn đề quan trọng là thành phố có tạo nên được một công trình kiến trúc đặc sắc, một nhà hát đáng ngưỡng mộ hay không?
Chúng ta không thiếu người tài ở các lĩnh vực khác nhau, nhưng những “nhà tổ chức” thực hiện việc “tổ chức” những người tài đó lại để cùng nhìn về một hướng thì lại quá ít.
Các quĩ phát triển giáo dục và xã hội lớn nhất trên thế giới hiện nay như Ford foundation, Toyota, Samsung… đều là của các doanh nghiệp. Ở các nước phát triển việc các doanh nghiệp đóng góp cho giáo dục, y tế không phải là hành động từ thiện mà là một nghĩa vụ bắt buộc và là giá trị đạo đức của doanh nghiệp đối với xã hội.