PVN xúc tiến nhập khẩu dầu thô với đối tác Trung Đông
PVN vừa đạt được thỏa thuận kinh doanh sản phẩm dầu khí cũng như ngỏ lời hợp tác với một số tập đoàn dầu khí hàng đầu khu vực Trung Đông.
PVN vừa đạt được thỏa thuận kinh doanh sản phẩm dầu khí cũng như ngỏ lời hợp tác với một số tập đoàn dầu khí hàng đầu khu vực Trung Đông.
PVN và EVN cần được góp sức của nhà đầu tư ngoại, hoặc các công ty thành viên có cổ phần chi phối để có thể bước vào sân chơi điện gió ngoài khơi.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cùng các đối tác đến từ Nhật Bản, Thái Lan đã ký kết 4 thỏa thuận thương mại quan trọng cho chuỗi dự án khí điện Lô B – Ô Môn.
Vài tháng sau khi PVN dự báo nguy cơ “không thể tiếp tục triển khai”, chuỗi dự án khí – điện lô B – Ô Môn đã đón một số tín hiệu tích cực.
Theo PVN, đang tồn tại một số khó khăn có khả năng ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án nâng cấp, mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Việc PVN nhận chuyển giao làm chủ đầu tư dự án nhiệt điện khí Ô Môn 3 và 4 từ EVN đang mở ra cơ hội để tiếp tục triển khai chuỗi khí điện Lô B - Ô Môn đã tắc từ nhiều năm nay.
Trong trường hợp không thu về được lợi nhuận từ việc chuyển nhượng Skypec, hoạt động kinh doanh của Vietnam Airlines được dự báo càng thêm khó khăn, bởi Skypec đang đóng góp quan trọng vào kết quả kinh doanh của Vietnam Airlines.
Để bù đắp những biến động từ giá dầu, lãnh đạo PVN cho biết đã gia tăng sản xuất các mặt hàng chiến lược: khí, điện, đạm, xăng dầu,… cho nền kinh tế. Trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2023, các chỉ tiêu sản xuất của tập đoàn đều vượt mức kế hoạch.
EVN gặp khó khăn lớn trong vấn đề huy động tài chính, trong khi PVN có điều kiện thuận lợi hơn để thực hiện, quản lý chuỗi dự án khí điện lô B Ô Môn.
Vấn đề về khả năng hoạt động liên tục của nhà máy đạm Cà Mau (DCM) và đạm Phú Mỹ (DPM) đang được dư luận hết sức quan tâm trong những ngày qua sau văn bản đề xuất Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Nguy cơ "đứt gánh giữa đường" đối với chuỗi dự án khí điện Lô B – Ô Môn (một trong những dự án trọng điểm nhà nước về dầu khí và cấp bách của PVN nhiều năm nay), khi tham chiếu tình hình triển khai các công việc gặp nhiều trở ngại kéo dài, chưa hồi kết của tổ hợp trị giá hơn 10 tỷ USD này.
Dự án nhiệt điện khí Miền Trung 1 và 2 (tổng công suất 1.500MW) của PVN tiếp tục đối diện nguy cơ khó về đích đúng hẹn trước 2030.
Những dự án nguồn điện trọng điểm (điện than, nhiệt điện khí) trong tay các tập đoàn nhà nước như EVN, PVN chậm trễ kéo dài do nhiều nguyên nhân.
Sự hợp tác mới nhất giữa PVN và ADB sẽ giúp tập đoàn này phát triển công nghiệp khí hydro và phát triển điện gió ngoài khơi.