10 dấu ấn nổi bật của Hà Nội năm 2024
Thủ đô Hà Nội tiếp tục khẳng định vai trò "đầu tàu" trong công cuộc đổi mới, phát triển toàn diện về mọi mặt năm 2024.
Thủ đô Hà Nội tiếp tục khẳng định vai trò "đầu tàu" trong công cuộc đổi mới, phát triển toàn diện về mọi mặt năm 2024.
Đến năm 2030, khu vực phía Đông dự kiến có 1,05 triệu dân, tăng 39% so với hiện tại; công viên Gia Lâm sở hữu hai hồ điều lớn nhất thủ đô; xuất hiện một khu đô thị quy hoạch bàn cờ mở tương đồng với 36 phố phường Hà Nội xưa ngay cạnh hồ… Những yếu tố trên liệu có biến nơi đây trở thành phố đi bộ bờ hồ phía Đông của Hà Nội?
Quy hoạch xác định cấu trúc không gian phát triển của Hà Nội gồm năm không gian phát triển, năm hành lang và vành đai kinh tế, năm trục động lực, năm vùng kinh tế - xã hội, năm vùng đô thị.
Được định hướng quy hoạch thành một đô thị thông minh, hiện đại, TP. Thủ Đức đang bứt phá rõ rệt trước làn sóng đầu tư và phát triển hạ tầng mạnh mẽ. Hiện nay, các công trình hạ tầng quan trọng bậc nhất TP.HCM đều tập trung tại đây, nổi bật là Vành đai 3, tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên, cầu Long Đại, đã góp phần gia tăng giá trị của các dự án bất động sản trong khu vực, nổi bật là đại đô thị Vinhomes Grand Park.
Động lực từ quy hoạch cũng như sự xuất hiện của các đại đô thị đã tạo đà cho khu Đông Hà Nội bứt phá, trở thành trung tâm mới thu hút hàng vạn người đến lập nghiệp sinh sống. Trong đó, gần 60.000 người đã quyết định “bỏ phố, sang sông”, an cư tại các khu đô thị nhà Vinhomes.
Hơn 10 năm qua, trong khi các đô thị vệ tinh của Hà Nội vẫn nằm im bất động, chưa thể thực hiện “sứ mệnh” của mình, thì tại khu vực phía Đông, mặc dù không nằm trong quy hoạch phát triển nhưng lại đang vươn mình mạnh mẽ, trở thành cực đô thị quan trọng của Thủ đô.
Chưa đầy 5 năm đi vào vận hành, trung tâm thành phố mới mang tên Vinhomes Ocean Park 1 đã thành hình ở phía Đông Hà Nội. Với những kỳ tích về cảnh quan, tiện ích và quy hoạch đô thị đã được quốc tế ghi nhận, nơi đây đã thu hút gần 60.000 nghìn người dân đến an cư lập nghiệp và tiếp tục là “miền đất hứa” đầy tiềm năng.
Hà Nội sẽ kiên quyết bãi bỏ, thu hồi, dừng thực hiện, chất dứt các dự án không có khả năng triển khai tiếp hoặc không có khả năng điều chỉnh, khắc phục để triển khai tiếp do tiến độ quá chậm, không còn phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành về quy hoạch, đấu thầu, đầu tư, đất đai.
Các cảng hàng không, sân bay thời kỳ 2021-2030 được quy hoạch theo mô hình trục nan với 2 đầu mối chính tại khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực TP.HCM, hình thành 30 cảng hàng không.
Trong những năm gần gây, bất động sản phía Đông Thủ đô với các dự án nổi bật như BerRiver Jardin hay Le Grand Jardin… vẫn luôn duy trì sức hút khó cưỡng nhờ quy hoạch hạ tầng giao thông đồng bộ, tiện ích đầy đủ, môi trường sống trong lành… mang đến nơi an cư lý tưởng cho các cư dân hiện đại.
Để thu hút người dân từ nội đô sang phía bên kia sông Hồng sinh sống, nhiều chuyên gia cho rằng, phía Đông Hà Nội cần phát triển trở thành trung tâm dịch vụ, kinh tế mới của Thủ đô, tạo việc làm cho người lao động và hình thành nhiều "khu đô thị sáng đèn".
Bộ đôi “siêu vành đai” 4 và 3,5 được ví như “cuộc cách mạng” đô thị giúp mở rộng không gian phát triển của Vùng Thủ đô. “Bệ phóng” này cũng giúp thị trường bất động sản tăng trưởng đột phá, đặc biệt là tại những nơi đã có sẵn hạ tầng, tiện ích đồng bộ và hiện đại như khu bờ Đông sông Hồng.
Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay mới nhất chỉ xác định xây dựng sân bay thứ hai vùng thủ đô tại Đông Nam Hà Nội, chưa xác định vị trí chính xác.
Cùng với việc UBND TP.HCM lựa chọn khu Trường Thọ là trung tâm thành phố mới Thủ Đức, 10 khu đô thị dọc tuyến Metro số 1 Bến Thành – Suối Tiên cũng đang được Sở Quy hoạch & Kiến trúc TP.HCM đệ trình phê duyệt chính thức sẽ tạo ra tác động rất lớn đến diện mạo đô thị và sự phát triển chung của cả khu Đông Sài Gòn, đặc biệt là trục xương sống Xa lộ Hà Nội.