Chỉ một phần nhỏ các mặt hàng được tìm mua trên thương mại điện tử là hàng Việt Nam, và tỷ lệ này có dấu hiệu suy giảm theo thời gian.
Nếu gom lượng truy cập của 3 trang thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam trong Quý 2/2020 là Tiki, Lazada Việt Nam và Sendo mới chỉ tương đương Shopee.
Trật tự các doanh nghiệp thương mại điện tử đa ngành tốp đầu ở Việt Nam đã có sự thay đổi trong quý II, cho thấy cuộc chơi dường như đang bị lấn át bởi doanh nghiệp ngoại.
Cú hích từ Covid-19 đã tạo ra các thói quen mua sắm trực tuyến mới, mang đến động lực tăng trưởng lâu dài cho các ngành hàng như: bách hóa và chăm sóc sức khỏe...
Dường như "miếng bánh" thương mại điện tử sẽ không chia đều cho tất cả tay chơi, nhất là trong bối cảnh cuộc đua giành thị phần giữa các doanh nghiệp TMĐT tại Việt Nam đang ngày một trở nên khốc liệt.
Nếu Tiki kêu gọi thành công 150-200 triệu USD, đây sẽ là một trong những thương vụ đầu tư có giá trị lớn nhất vào các startup Việt Nam.
Có tới năm doanh nghiệp nội địa Việt Nam góp mặt trong tốp 10 sàn thương mại điện tử Đông Nam Á năm 2020 dựa trên lượng truy cập, theo báo cáo từ cổng thông tin thương mại điện tử iPrice.
Có đến 5 doanh nghiệp nội địa Việt Nam góp mặt trong bảng xếp hạng top 10 sàn thương mại điện tử có lượng truy cập cao nhất khu vực, gồm: Thế Giới Di Động, Tiki, Sendo, Bách Hoá Xanh và FPT Shop.
Thương mại điện tử là giải pháp góp phần giải tỏa bế tắc trong chuỗi cung ứng nông sản hiện nay, đồng thời cũng là giải pháp lâu dài để nâng cao giá trị, xây dựng thương hiệu cho nông sản.
Danh sách top 5 các trang thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam không còn cái tên Sendo, theo Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam trong Q2/2020 do iPrice thu thập.