Trung Đông: 'Mỏ vàng' chưa khai thác của doanh nghiệp Việt
Với dân số 500 triệu người và GDP gần 4.300 tỷ USD, Trung Đông đang là "mỏ vàng" cho doanh nghiệp Việt, với tiềm năng xuất khẩu, thu hút FDI ngày càng lớn.
Với dân số 500 triệu người và GDP gần 4.300 tỷ USD, Trung Đông đang là "mỏ vàng" cho doanh nghiệp Việt, với tiềm năng xuất khẩu, thu hút FDI ngày càng lớn.
Việt Nam tiếp tục là điểm sáng thu hút FDI, khi tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký trong 8 tháng qua đạt gần 21 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2023, vốn thực hiện đạt hơn 14 tỷ USD, tăng 8%.
Nền kinh tế đã phục hồi tích cực, lấy lại được đà tăng trưởng như giai đoạn trước dịch, với nhiều điểm sáng, nhất là xuất khẩu và thu hút FDI.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam không thiếu điện, có các ưu tiên tăng trưởng và thu hút FDI trong các lĩnh vực ưu tiên.
Đất đai, hạ tầng, nguồn nhân lực và thể chế là các lĩnh vực mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm khi quyết định đầu tư. Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới diễn biến khó lường và dòng vốn FDI toàn cầu khiêm tốn., "cuộc chiến" thu hút vốn FDI ngày càng quyết liệt.
Quảng Ninh dẫn đầu cả nước về thu hút FDI trong 10 tháng đầu năm 2023.
Việc các quy định còn nửa chừng và chưa có đủ hướng dẫn cho cơ quan địa phương khiến cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa hiểu đầy đủ về vị thế hiện tại của Việt Nam trong việc phát triển bền vững, đại diện một doanh nghiệp FDI cho biết. Điều này đang hạn chế dòng vốn mới và sạch vào Việt Nam.
Cơ chế thuế suất tối thiểu toàn cầu được áp dụng kể từ năm 2024 có thể khiến Việt Nam đánh mất lợi thế ưu đãi thuế trong thu hút FDI, tuy nhiên cũng là cơ hội để thay đổi chiến lược tiếp cận và thu hút FDI chất lượng cao.
Nếu Việt Nam không có hành động kịp thời, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ không chỉ gây ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI mà còn làm mất đi quyền đánh thuế, thiệt hại về lợi ích.
Nhà đầu tư quốc tế đang bày tỏ sự quan tâm về chính sách, khung pháp lý cũng như môi trường cho các hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh theo hướng bền vững tại Việt Nam.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn chưa từng có để trở thành cứ điểm quan trọng cho chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu, theo nhận xét của GS.TS Nguyễn Mại.
Việc thu hút vốn FDI trong tháng 9 đã có sự cải thiện so với tháng trước đó, đặc biệt là phần vốn đăng ký điều chỉnh tăng thêm khi gấp 3 lần so với tháng 8, vốn đăng ký cấp mới cũng tăng 37%.
Đây là hai động lực tăng trưởng quan trọng nhất của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu và thu hút FDI sẽ đối mặt với nhiều khó khăn trong cuối năm và cả năm 2023 khi nhu cầu trên thế giới có nguy cơ giảm mạnh do suy thoái kinh tế và lạm phát cao.
Bên cạnh thúc đẩy cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ, hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài, tỉnh Quảng Ninh còn ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.