Áp thuế VAT 8%, mỗi tháng tài khóa khoan thu 4 nghìn tỷ đồng
Đây là tính toán của Bộ Tài chính cho 6 tháng cuối năm nay nếu tiếp tục áp dụng chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) cho doanh nghiệp và người dân.
Đây là tính toán của Bộ Tài chính cho 6 tháng cuối năm nay nếu tiếp tục áp dụng chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) cho doanh nghiệp và người dân.
Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ đã không còn nhiều dư địa mở rộng, trong khi tăng trưởng kinh tế chưa đạt như kỳ vọng, đòi hỏi những chính sách hỗ trợ khác hiệu quả hơn, bao gồm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Đà phục hồi bốn tháng đầu năm vẫn chưa thực sự bền vững và còn nhiều yếu tố mang tính rủi ro, bất định, theo nhận xét của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR).
Cạnh tranh thu hút nhân tài khoa học công nghệ đang là một cuộc chạy đua khốc liệt ở nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên, Việt Nam chưa có đột phá trong chính sách thu hút, sử dụng, trọng dụng nhà khoa học tài năng, Thủ tướng nhận định.
Chuyên gia cho rằng kinh tế Việt Nam có thể đạt mục tiêu tăng trưởng 6 – 6,5% cả năm 2024 nếu đẩy mạnh các gói tài khóa nghịch chu kỳ.
Không phải các chính sách tiền tệ hay mở hạn mức tín dụng ngân hàng, các chính sách tài khoá, giảm thuế, phí và tháo gỡ vướng mắc về thủ tục pháp lý mới là giải pháp hữu hiệu nhất, cứu các doanh nghiệp đang kiệt quệ nguồn tiền.
Khi dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ của Việt Nam hạn chế, chính sách tài khóa cần đóng vai trò chủ đạo trong hỗ trợ kinh tế, như mở rộng an sinh xã hội hay đầu tư công.
Trong báo cáo mới đây, Công ty quản lý quỹ đầu tư Dragon Capital nhận định tâm lý nhà đầu tư trở nên lạc quan hơn sau những thay đổi về chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm khắc phục tình trạng khó khăn của thị trường vốn và bất động sản.
Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam vẫn còn dư địa để triển khai các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng, trong đó, thực hiện hiệu quả các dự án đầu tư công trọng điểm là một chìa khóa tăng trưởng trong cả ngắn và dài hạn.
Trong bối cảnh Fed dự kiến tiếp tục nâng lãi suất, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, cơ quan quản lý tiền tệ của Việt Nam có thể cân nhắc cho phép tỷ giá linh hoạt hơn nữa, bao gồm cho phép tỷ giá tham chiếu tăng nhanh hơn.
Thời hạn hỗ trợ các chính sách tài khóa sẽ kết thúc vào năm 2023. Điều này khiến doanh nghiệp đối mặt với áp lực lớn về tài chính gồm vừa phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính, vừa trả dần các khoản tiền được giãn, hoãn trong hai năm dịch và thanh toán các khoản nợ tới hạn, đại biểu Hoàng Văn Cường nhận định.
Theo đại diện IMF, nếu thực hiện tốt các giải pháp, Việt Nam hoàn toàn có thể vượt qua năm 2023 rất khó khăn, và hướng tới 2024 tích cực hơn nữa.
Trong bối cảnh toàn cầu ảm đạm, nền kinh tế Việt Nam sẽ không tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực, đòi hỏi các chính sách phải phát huy được năng lực các nguồn lực nội tại.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết ưu tiên số một là kiểm soát lạm phát, sẽ sử dụng các biện pháp tiền tệ linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa, cũng như các chính sách kinh tế vĩ mô khác để đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế theo chỉ đạo của Chính phủ.