Tương lai mới cho người thu gom phế liệu
Người thu gom phế liệu, mắt xích quan trọng trong chuỗi tái chế, đứng trước cơ hội nâng cao thu nhập, đảm bảo an sinh thông qua sự hỗ trợ của VietCycle và Unilever.
Người thu gom phế liệu, mắt xích quan trọng trong chuỗi tái chế, đứng trước cơ hội nâng cao thu nhập, đảm bảo an sinh thông qua sự hỗ trợ của VietCycle và Unilever.
Phong trào tái chế rác thải nhựa không chỉ cung cấp nguồn nguyên liệu nhựa cho Unilever mà còn hướng đến mục tiêu to lớn hơn là góp phần bảo vệ môi trường, vì một Việt Nam xanh hơn.
Suốt 27 năm qua, Unilever Việt Nam vẫn bền bỉ tạo giá trị tích cực, thay đổi nhận thức về sức khỏe thông qua sản phẩm xà phòng sát khuẩn Lifebuoy được xuất hiện khắp mọi nơi trên đất nước, truyền cảm hứng về thói quen an toàn và vệ sinh tới cộng đồng.
Unilever Việt Nam và UBND quận 7 (TP.HCM) vừa tổ chức ngày hội thí điểm “Tách nhựa để tái chế” tại quận 7, chính thức khởi động chương trình hợp tác mang mô hình kinh tế tuần hoàn vào đời sống thông qua nâng cao nhận thức của người dân và xây dựng, duy trì thói quen phân loại rác nhựa tại nhà để hỗ trợ công tác thu gom và tái chế rác thải nhựa trên địa bàn quận nói riêng, từ đó tạo nền tảng để mô hình được lan rộng khắp TP.HCM và trên toàn quốc trong thời gian tới.
HDBank tiếp tục được vinh danh là Top các doanh nghiệp phát triển bền vững 2022, đây là năm thứ 4 liên tiếp, HDBank nhận được danh hiệu này, bên cạnh những cái tên như Vinamilk, Bảo Việt, BIDV, Deloitte, Unilever, Samsung.
Unilever Việt Nam cho biết hoạt động thu hồi tự nguyện sản phẩm dầu gội khô tại Mỹ và Canada không ảnh hưởng đến các sản phẩm mà Unilever đang kinh doanh tại Việt Nam.
Trước khi gia nhập Grab và Apple Việt Nam, bà Nguyễn Thái Hải Vân có kinh nghiệm dày dạn trong việc hoạch định chiến lược thương mại và điều phối hoạt động kinh doanh tiếp thị của hàng loạt ngành hàng của Unilever Việt Nam và Unilever khu vực Đông Nam Á.
Mới đây, HDBank và Unilever Việt Nam đã ký kết hợp tác chiến lược, cam kết mang đến lợi ích cao nhất cho khách hàng và doanh nghiệp, góp phần tối ưu hóa chuỗi cung ứng, chủ động chi phí tài chính trong kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ.
Việc duy trì vị trí hàng đầu trong phát triển bền vững đã thôi thúc Unilever tiếp tục hành động nhằm thúc đẩy cam kết, điển hình ở ba chủ đề chính.
Unilever Việt Nam cho biết sẽ kiểm soát hoạt động trong chuỗi vận hành, chuỗi giá trị và hoạt động của các nhãn hàng, cũng như các hoạt động giúp tác động rộng lớn đến toàn xã hội để hướng tới mục tiêu đạt phát thải bằng 0.
Ô nhiễm nhựa là vấn đề có thể khắc phục khi có một kế hoạch hành động hiệu quả. Do đó, Unilever đang cùng các doanh nghiệp khác kêu gọi việc thực hiện một hiệp ước của Liên Hiệp Quốc để giải quyết vấn đề này trên quy mô toàn cầu.
Bộ Xây dựng phối hợp với Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) tổ chức thu gom rác thải tái chế và thu hồi pin thải tại trụ sở của Bộ ở Hà Nội. Chương trình có sự đồng hành của cộng đồng doanh nghiệp bao gồm Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) và Unilever Việt Nam.
Thúc đẩy tái chế và tái tạo trong các sản phẩm là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp như Unilever có thể đưa lượng phát thải carbon về 0, góp phần giải quyết các vấn đề về khí hậu tại Việt Nam.
Nhiều chương trình phát triển bền vững đã được Unilever Việt Nam thực hiện, cho thấy cam kết xã hội cũng như góp phần hiện thực hóa mục tiêu toàn cầu về phát triển bền vững.