Analytic
Hotline: 08887 08817

Cách đăng ký bảo hộ độc quyền sáng chế và nhãn hiệu ở nhiều quốc gia

Khi doanh nghiệp muốn đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nhiều quốc gia, tốt nhất là họ nên đăng ký bảo hộ quốc tế thông qua các hiệp ước, thỏa ước và nghị định mà nước họ tham gia. Bằng cách này người nộp đơn có thể tiết kiệm được nhiều tiền, thời gian và sức lực.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài

Khi muốn xuất khẩu hay kinh doanh ở nước ngoài, doanh nghiệp thường có xu hướng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu ở các nước xuất khẩu. Theo quy định, doanh nghiệp có ba cách chính để đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước khác.

Bốn lí do khiến một doanh nghiệp không nên bảo hộ sở hữu trí tuệ

Cụm từ “sở hữu trí tuệ” (SHTT) đang phủ sóng ngày một thường xuyên và dày đặc hơn trên báo chí và truyền thông. Việc này khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, để tâm hơn và năng tìm hiểu về sở hữu trí tuệ cũng như những cách thức để bảo hộ sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, có phải tất cả mọi doanh nghiệp đều nên bảo hộ sở hữu trí tuệ?

Lợi ích của cơ sở dữ liệu sở hữu trí tuệ trong nghiên cứu thị trường

Để thành công, các nhà xuất khẩu phải đánh giá thị trường thông qua các nghiên cứu thị trường. Các nhà xuất khẩu tham gia nghiên cứu thị trường nhằm tìm hiểu các cơ hội tiếp thị và những khó khăn ở từng thị trường nước ngoài, cũng như để nhận biết người mua và khách hàng tiềm năng. Và các cơ sở dữ liệu sở hữu trí tuệ có thể đóng vai trò lớn trong hoạt động này.

Kiểm toán sở hữu trí tuệ - cơ hội để tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp

Kiểm toán sở hữu trí tuệ mang đến cho doanh nghiệp cái nhìn rõ ràng về tài sản trí tuệ mà doanh nghiệp sở hữu. Từ đó, doanh nghiệp có thể xác định được những cơ hội mới và tiềm năng cho các sản phẩm mới.

Tại sao cần quan tâm đến sở hữu trí tuệ khi lập kế hoạch kinh doanh?

Kế hoạch kinh doanh là cơ chế nhằm đảm bảo rằng các nguồn lực hoặc tài sản của một doanh nghiệp được sử dụng một cách có hiệu quả thông qua các hoạt động để phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Và sở hữu trí tuệ là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất tích cực đến hoạt động lên kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu.

Bảo hộ quyền tác giả khi li-xăng tác phẩm

Đối với hợp đồng xuất bản, chủ sở hữu quyền tác giả thường không có ý định từ bỏ quyền tác giả và thậm chí là quyền kiểm soát việc công bố tác phẩm. Theo quy định của các đạo luật về quyền tác giả thì quyền tài sản của tác giả được coi là không tách rời quyền nhân thân, do vậy, việc chuyển nhượng quyền tác giả để xuất bản tác phẩm là điều không thể xảy ra.

6 nội dung chính của hợp đồng li-xăng nhãn hiệu

Trong lịch sử nhãn hiệu, hình thức li-xăng nhãn hiệu mới được xuất hiện tương đối gần đây. Vì chức năng chính của nhãn hiệu là chỉ dẫn nguồn gốc thương mại, nên theo luật, những hàng hóa không có xuất xứ từ chủ sở hữu nhãn hiệu thì không được phép mang nhãn hiệu của bên cấp li-xăng.

Giao quyền đăng ký sáng chế cho tổ chức chủ trì nghiên cứu

Các tổ chức chủ trì nghiên cứu có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí (là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước) là một trong những điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.

Mở rộng cơ hội kinh doanh nhờ nhượng quyền thương mại

Hiện nay, nhượng quyền là một trong những phương thức kinh doanh rất phổ biến tại Việt Nam. Vậy, nhượng quyền là gì? Và giữa nhượng quyền với sở hữu trí tuệ có mối quan hệ như thế nào?