T&T muốn trở thành nhà đầu tư tư nhân chủ lực của TP.HCM
Tập đoàn T&T đề xuất đầu tư vào loạt lĩnh vực trọng điểm tại TP.HCM, kỳ vọng trở thành nhà đầu tư tư nhân chủ lực trong phát triển hạ tầng và kinh tế đô thị.
Tập đoàn T&T đề xuất đầu tư vào loạt lĩnh vực trọng điểm tại TP.HCM, kỳ vọng trở thành nhà đầu tư tư nhân chủ lực trong phát triển hạ tầng và kinh tế đô thị.
Từ cao nguyên Lâm Đồng đến bầu trời quốc tế nơi Airbus A321 cất cánh, dấu chân của T&T Group đang in đậm trên bản đồ hạ tầng Việt Nam. Không chỉ là những công trình, mà là khát vọng làm nên “xương sống” cho nền kinh tế.
Chỉ sau ba năm kiến tạo, Ocean City đã lột xác thành đại đô thị ở, nghỉ dưỡng, điểm đến 5 sao quốc tế, thu hút gần 90.000 cư dân từ khắp trong và ngoài nước đến an cư, lập nghiệp, tạo nên một hình mẫu đô thị sống, nghỉ dưỡng và đầu tư hiếm có tại Việt Nam.
Từ bảng đa dạng sinh học giữa công viên đến “túi mù hạt giống” gửi tận tay nhân viên và cư dân, Gamuda Land đang kiên trì tạo nên một cách sống mới - nơi mỗi hành động nhỏ đều góp phần làm nên đô thị bền vững.
Hiện tại, AI Hay đã huy động được tổng cộng nguồn vốn lên tới 18 triệu USD, tập trung vào mô hình AI bản địa, thay thế các công cụ tìm kiếm truyền thống.
Khi quảng cáo không còn là “vũ khí tối thượng” để tăng trưởng, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt – đặc biệt là các thương hiệu vừa và nhỏ – đang tìm đến một chiến lược marketing cũ nhưng chưa bao giờ lỗi thời: partnership marketing (tiếp thị qua hợp tác thương hiệu).
Trong bối cảnh thị trường đang tìm kiếm sự an toàn và minh bạch, Sei Harmony nổi lên như một điểm sáng với lợi thế pháp lý hoàn chỉnh. Sở hữu sổ đỏ riêng từng căn, khu nhà phố compound Sei Harmony không chỉ mang đến chốn an cư lý tưởng mà còn là kênh đầu tư đáng tin cậy, giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm về giá trị tài sản.
Nhằm trang bị cho doanh nghiệp những công cụ thực tiễn, chiến lược chuyển đổi hiệu quả, ngày 28-29/6, Viện Công nghệ châu Á tại Việt Nam (AIT Việt Nam) phối hợp với VietinBank tổ chức chuỗi hội thảo chuyên đề “ESG - chuyển đổi số - đổi mới sáng tạo - tài chính xanh”.
Ông Trần Quốc Nam làm Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa sau khi tỉnh này được sáp nhập từ Ninh Thuận và Khánh Hòa cũ.
Ông Vương Quốc Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh cũ, được chỉ định giữ chức chủ tịch tỉnh Bắc Ninh sau sáp nhập.
Ông Trần Trí Quang giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp sau khi tỉnh mới được thành lập từ việc sáp nhập Tiền Giang và Đồng Tháp cũ.
Ông Lữ Quang Ngời tiếp tục giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long sau khi địa phương này sáp nhập ba tỉnh gồm Vĩnh Long, Bến Tre và Trà Vinh cũ.
Ông Võ Tấn Đức, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai (cũ) giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai sau sáp nhập với tỉnh Bình Phước.
Ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch tỉnh Bình Định cũ, được chỉ định giữ chức chủ tịch tỉnh Gia Lai sau sáp nhập.