Việt Nam sẵn sàng đón sóng công nghiệp bán dẫn
Công nghiệp bán dẫn hứa hẹn là cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên trở thành trung tâm công nghệ cao hàng đầu khu vực và thế giới.
Công nghiệp bán dẫn hứa hẹn là cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên trở thành trung tâm công nghệ cao hàng đầu khu vực và thế giới.
Sáng 14/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn chủ trì phiên họp lần thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Bài phát biểu của bà Mariam J. Sherman, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Campuchia và Lào về triển vọng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam với tầm nhìn năm 2050 đạt doanh thu 100 tỷ USD mỗi năm nhờ một công thức đặc biệt.
Quỹ đầu tư phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam được nghiên cứu thành lập bởi tập đoàn FPT và tập đoàn FCC Partners của Đài Loan, nhưng chưa tiết lộ quy mô.
Hà Nội sở hữu nhiều thế mạnh để thu hút các ông lớn bán dẫn toàn cầu nhưng chưa thực sự biến những tiềm năng trở thành cơ hội.
Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới về trữ lượng đất hiếm phục vụ cho công nghiệp bán dẫn, chỉ sau Trung Quốc. Đây là một trong những lợi thế lớn của Việt Nam trong xu hướng mới của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Việt Nam cần kế hoạch hành động riêng và đặc thù cho các đối tượng nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, phù hợp với từng thế mạnh.
Quyết tâm mạnh mẽ thể hiện qua chiến lược, kế hoạch bài bản từ Chính phủ là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tự tin với "cuộc chơi" ngành bán dẫn.
Nếu giải quyết được bài toán nhân lực công nghệ cao, Việt Nam sẽ có cơ hội bước vào ngành công nghiệp bán dẫn, với sự ủng hộ từ nhiều quốc gia, tổ chức, đối tác như: Nvidia, Qualcomm, Amkor...
Công nghiệp bán dẫn được xem là ngành công nghiệp nền tảng và còn là ngành công nghiệp trọng yếu của Việt Nam trong vòng 30-50 năm tới.
Bộ trưởng Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, Việt Nam sẵn sàng không chỉ về hạ tầng cơ sở mà còn cả hạ tầng mềm về nhân lực, hệ sinh thái, đơn vị phụ trợ để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Thị trường thế giới hiện chưa cung cấp dòng sản phẩm chip 5G thương mại nên việc làm chủ các công đoạn thiết kế chip tại Viettel hay FPT gần đây là bước tiến quan trọng để Việt Nam tham gia sâu hơn vào ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Theo Reuters, tình trạng thiếu kỹ sư có kinh nghiệm đang trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn nhằm nhanh chóng biến Việt Nam trở thành một trung tâm sản xuất chip của thế giới.