Nợ xây dựng cơ bản "ăn mòn" doanh nghiệp
Những khối nợ xây dựng cơ bản nhiều nghìn tỷ đồng treo lơ lửng trên đầu khiến không ít doanh nghiệp xây dựng điêu đứng, rơi vào cảnh dừng hoạt động thậm chí phá sản.
Nhiều doanh nghiệp tại Hà Nội nợ bảo hiểm xã hội kéo dài trên 5 năm, cá biệt có những doanh nghiệp nợ đọng kéo dài trên 100 tháng.
Bảo hiểm xã hội TP. Hà Nội vừa công bố danh sách 500 doanh nghiệp nợ đọng bảo hiểm xã hội (BHXH) tính đến hết ngày 30/6/2017.
Tổng số nợ đọng BHXH của 500 doanh nghiệp này lên tới hơn 1.167 tỷ đồng, quy mô tổng số lao động của 500 doanh nghiệp lên tới 20.140 lao động.
Trong danh sách công bố lần này, nhiều doanh nghiệp nợ đọng BHXH với số nợ lớn lên tới nhiều tỷ đồng, thời gian nợ kéo dài nhiều năm.
Xét về thời gian nợ, khá nhiều doanh nghiệp nợ BHXH kéo dài trên 5 năm, cá biệt có những doanh nghiệp nợ đọng BHXH kéo dài trên 100 tháng.
Những doanh nghiệp nợ đọng BHXH trên 100 tháng gồm: Công ty CP LISOHAKA nợ hơn 4,5 tỷ đồng, thời gian nợ 115 tháng. Công ty CP 116 - CIENCO 1 nợ hơn 15,1 tỷ đồng, thời gian nợ 108 tháng.
Công ty CP Đầu tư & Xây dựng công trình 128 CIENCO 1 nợ hơn 10,8 tỷ đồng, thời gian nợ 107 tháng. Công ty CP TV & PT Công nghiệp XD HTN chỉ nợ 670 triệu đồng nhưng thời gian nợ lên tới 103 tháng.
Về tổng giá trị nợ, có tới 18 doanh nghiệp nợ BHXH trên 10 tỷ đồng, 46 doanh nghiệp nợ trên 5 tỷ đồng. Đứng đầu danh sách là Công ty CP Lilama 3 với tổng số nợ BHXH hơn 26,9 tỷ đồng, thời gian nợ tới 54 tháng.
Các doanh nghiệp nằm trong Top 18 đơn vị nợ đọng BHXH lớn gồm: Công ty TNHH May Mặc Xuất khẩu VIT Garment nợ hơn 21,9 tỷ đồng, thời gian nợ 13 tháng. Chi nhánh Công ty CP Ô tô Xuân Kiên VINAXUKI - Nhà máy sản xuất ô tô số 1 Mê Linh (Hà Nội) nợ gần 20 tỷ đồng, thời gian nợ 76 tháng.
Công ty CP Sông Đà - Thăng Long nợ gần 14 tỷ đồng, thời gian nợ 68 tháng. Công ty CP Đầu tư và xây dựng số 4 nợ hơn 13 tỷ đồng, thời gian nợ 21 tháng. Công ty TNHH MTV Thủy lợi Sông Tích nợ hơn 13,1 tỷ đồng. Công ty CP Cơ khí & Xây lắp số 7 nợ hơn 13 tỷ đồng.
Một loạt công ty "họ CIENCO" cũng nằm trong Top 20 doanh nghiệp nợ đọng BHXH lớn bị công khai trong danh sách này. Cụ thể: Công ty CP Cầu 12 CIENCO 1 nợ hơn 15,8 tỷ đồng, thời gian nợ 12 tháng. Công ty CP Cầu 14 nợ hơn 14,3 tỷ đồng, thời gian nợ 20 tháng. Công ty CP Cơ khí xây dựng 121 CIENCO 1 nợ gần 13 tỷ đồng, thời gian nợ 28 tháng ...
Những khối nợ xây dựng cơ bản nhiều nghìn tỷ đồng treo lơ lửng trên đầu khiến không ít doanh nghiệp xây dựng điêu đứng, rơi vào cảnh dừng hoạt động thậm chí phá sản.
Tổng số nợ đọng xây dựng cơ bản trên thực tế hiện đã lên tới con số hàng trăm nghìn tỷ đồng đang gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xây dựng.
Cục Thuế Hà Nội vừa công bố danh sách 86 đơn vị nợ thuế, phí với tổng số tiền nợ hơn 96 tỷ đồng.
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.
Xu hướng bán ròng của khối ngoại tại thị trường Việt Nam được kỳ vọng sẽ dần hạ nhiệt với những thông tin tích cực tới từ chính sách vĩ mô, xu hướng dòng tiền.
Để đáp ứng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và nhu cầu vốn lớn của nền kinh tế, nhiều nhà băng năm nay tiếp tục đưa ra các kế hoạch tăng vốn mạnh mẽ.
Chỉ trong vòng 3 tháng, Ngân hàng Nhà nước đã hoàn tất việc chuyển giao 4 ngân hàng yếu kém, tất cả đều đã được đưa vào diện kiểm soát đặc biệt từ năm 2015. Trước đó, nhiều thương vụ nhận sáp nhập đã được thực hiện thành công làm tiền đề cho việc thúc đẩy chủ trương này.
Niềm tin trở lại đã giúp cải thiện thanh khoản của thị trường chứng khoán liên tục trong nhiều tuần qua và kéo VN-Index vượt mốc 1.300 điểm.
Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Người được coi là cầu nối trong các dự án liên doanh, hợp tác quốc tế là ông Tan Bo Quan vừa được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Bamboo Capital.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.