Khó khăn chưa qua với trái phiếu doanh nghiệp bất động sản
Các doanh nghiệp bất động sản đang gặp khó khăn khi vừa phải giãn nợ, vừa phải tìm kiếm nguồn vốn mới.
Các doanh nghiệp bất động sản đang gặp khó khăn khi vừa phải giãn nợ, vừa phải tìm kiếm nguồn vốn mới.
Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước rà soát, đánh giá, sửa đổi các quy định về khoanh nợ, giãn nợ, hạ lãi suất ngân hàng đối với các khoản nợ của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng.
Trong khoảng thời gian từ quý 4/2022 đến hết quý 1/2023, các nỗ lực đàm phán của Novaland đã giúp giảm được 9.000 tỷ đồng nợ vay và giãn nợ nhiều lô trái phiếu lớn khác.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chính thức ban hành Thông tư số 02/2023/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn. Thông tư 02 có hiệu lực kể từ 24/4
Hai thông tư liên quan đến hướng dẫn cơ cấu lại nợ, hoãn giãn nợ, không chuyển nhóm nợ và cho phép tổ chức tín dụng mua lại ngay trái phiếu doanh nghiệp.
Việc cơ cấu nợ và giữ nguyên nhóm nợ sẽ giúp ngân hàng giảm được nguy cơ nợ xấu, từ đó giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro và tạo điều kiện giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.
Hầu hết các nhà thầu xây dựng và vật liệu xây dựng đều đang trong tình trạng bị chủ đầu tư nợ, dẫn đến doanh nghiệp nợ ngân hàng, nợ nhà cung cấp, nhà thầu phụ, nợ lương nhân viên và cả nợ thuế.
Dự thảo Nghị quyết về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững của Chính phủ đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ thị trường.
Novaland đề xuất trong thời hạn 02 tháng sẽ cùng trái chủ đưa ra phương án thanh toán tiền gốc trái phiếu phù hợp với thực tế dòng tiền của công ty.
Có thể tạm hiểu các quy định mới theo đề xuất của Bộ Tài chính sẽ cho phép cả ngân hàng giãn thời gian thanh toán trái phiếu cho các doanh nghiệp mà không làm chuyển nhóm nợ. Đây có thể coi là thông tin tích cực với một số ngân hàng đang nắm giữ nhiều trái phiếu doanh nghiệp.
Cho vay tiêu dùng là một trong những lĩnh vực tín dụng tăng trưởng nóng nhất Việt Nam những năm trở lại đây. Tuy nhiên, khi đại dịch Covid-19 ập đến, đây cũng là lĩnh vực chịu tổn thương nặng nề khi nhu cầu vay sụt giảm còn nợ xấu gia tăng.
VPBank cho biết tính đến đầu tháng 4, nhiều khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp nộp hồ sơ xin cấu trúc lại khoản vay do ảnh hưởng của Covid-19 tuy nhiên so với tổng số lượng khách hàng và dư nợ xin được cơ cấu chỉ chiếm một phần nhỏ trong danh mục của ngân hàng. Do vậy, tác động thực tế của Covid-19 với VPBank vẫn còn khá thấp.
Chuyên gia tài chính ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, Chính phủ cần có nhiều giải pháp tài khóa mạnh mẽ hơn nữa mới có thể hỗ trợ được các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch Covid-19.
"Tôi mong các bộ, ban ngành sớm có công văn giãn nợ vì hiện tàu của tôi đã nợ hơn 1 tỉ đồng, nợ chồng chất, khiến tôi không còn tư tưởng vươn khơi”, ngư dân Lê Văn Hải than thở.