Cuộc đua song mã giao đồ ăn
Sau khi Baemin đóng cửa, thị trường giao đồ ăn Việt Nam có quy mô hơn 1,1 tỷ USD chỉ còn là cuộc đua giữa ShopeeFood và GrabFood.
Sau khi Baemin đóng cửa, thị trường giao đồ ăn Việt Nam có quy mô hơn 1,1 tỷ USD chỉ còn là cuộc đua giữa ShopeeFood và GrabFood.
Từ ngày 19/5 - 19/8/2023, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) phối hợp với Grab triển khai chương trình “Ưu đãi thật mê với thẻ tín dụng quốc tế SHB tại Grab” với 11.250 mã ưu đãi GrabFood /Car /Bike dành cho chủ thẻ tín dụng quốc tế SHB.
Tại Việt Nam, giao đồ ăn là một cuộc chơi tương đối khốc liệt khi hội tụ đầy đủ các "tay chơi lớn" đến từ nhiều quốc gia là: GrabFood (Grab), GoFood (Gojek), Now (Foody), Baemin (Delivery Hero) và duy nhất đại diện Loship là của Việt Nam.
Tại Việt Nam, giao đồ ăn là một cuộc chơi tương đối khốc liệt khi hội tụ đầy đủ các "tay chơi lớn" đến từ nhiều quốc gia là: GrabFood (Grab), GoFood (Gojek), Now (Foody), Baemin (Delivery Hero) và duy nhất đại diện Loship là của Việt Nam.
GrabKitchen dựa trên mô hình "căn bếp trung tâm" (cloud kitchen) quy tụ nhiều nhà hàng có lượng đặt hàng cao, được nhiều người dùng yêu thích trên nền tảng GrabFood tại một địa điểm duy nhất nằm trong khu vực đông dân cư.
Theo công ty nghiên cứu thị trường GCOMM, GrabFood hiện nhỉnh hơn các đối thủ ở yếu tố: tốc độ, trải nghiệm, chất lượng, độ đa dạng món ăn, giá cả, khuyến mãi, hình thức thanh toán, hay thái độ của người giao hàng - đặc biệt ở thị trường Hà Nội.
GrabFood (của Grab), Now.vn (của Foody), Go-Food (của Go-Viet), Vietnammm và Lixi là 5 cái tên dẫn đầu thị trường giao thức ăn trực tuyến Việt Nam.
Dù bước chân vào thị trường đặt món trực tuyến muộn hơn các đối thủ, nhưng GrabFood có những lợi thế cạnh tranh về dữ liệu và công nghệ cùng nền tảng hơn 175.000 tài xế dịch vụ gọi xe hiện hữu.
Tính riêng tại địa bàn TP.HCM, đã có hơn 100 quán ăn với đủ các loại thực đơn tham gia vào hệ thống GrabFood.
Dữ liệu đang cập nhật!