Nguy cơ mắc kẹt hàng trăm tỷ USD tại các dự án khí đốt mới
Kế hoạch mở rộng cơ sở hạ tầng khí đốt ở châu Á trị giá gần 400 tỷ USD có nguy cơ thành tài sản mắc kẹt khi thế giới quay lưng lại với nhiên liệu hóa thạch.
Kế hoạch mở rộng cơ sở hạ tầng khí đốt ở châu Á trị giá gần 400 tỷ USD có nguy cơ thành tài sản mắc kẹt khi thế giới quay lưng lại với nhiên liệu hóa thạch.
Theo thông tin từ Bộ Công thương, mặc dù dịp Tết Nguyên đán đang tới gần và dịch bệnh Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp nhưng trên thị trường, các mặt hàng thiết yếu vẫn được đảm bảo đủ cung, giá cả ổn định, không có hiện tượng tăng giá đột biến.
Tuần hàng “Made in Vietnam - Tinh hoa Việt Nam” được chính thức khai mạc tối ngày 23/10 thu hút sự tham gia trưng bày và giới thiệu sản phẩm của gần 100 gian hàng là các doanh nghiệp đến từ các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như: cà phê, trà, hạt điều, hồ tiêu, thủy sản, dệt may, da giày, balo, túi xách,…
Sau trường hợp của Asanzo, nhiều chuyên gia cho rằng cần có quy định cụ thể hơn về "Made in Vietnam" và quan trọng hơn là vấn đề quản lý chất lượng đối với sản phẩm ghi gắn nhãn xuất xứ.
Đặt hàng sản xuất hoặc đăng ký doanh nghiệp ở nước ngoài sau đó đem sản phẩm về Việt Nam dưới mác ngoại là con đường nhanh nhất để các sản phẩm Việt tiếp cận thị trường nội địa và xây dựng thương hiệu. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia cách làm này cũng ẩn chứa nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.
Quản lý thị trường Hà Nội hôm nay phối hợp với cảnh sát kinh tế đã xuống kiểm tra, lập biên bản cửa hàng 113 Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm. Đây là nơi khách hàng phát hiện bán chiếc khăn lụa thương hiệu Khaisilk có gắn mác sản xuất tại Trung Quốc.
Dữ liệu đang cập nhật!