Hướng đi cho doanh nghiệp trên thương mại điện tử
Bối cảnh thương mại điện tử đang cho thấy hành vi tiêu dùng trực tuyến thay đổi đáng kể, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược mới.
Bối cảnh thương mại điện tử đang cho thấy hành vi tiêu dùng trực tuyến thay đổi đáng kể, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược mới.
Phát triển bền vững giúp thương hiệu vươn xa với việc định hình hành vi tiêu dùng và thúc đẩy giá trị tích cực, tạo động lực cho tăng trưởng toàn diện và lâu dài.
Trong bối cảnh nền kinh tế diễn biến chậm lại, sức mua giảm, hành vi tiêu dùng ngày một dịch chuyển sang môi trường số, đâu sẽ là những giải pháp mà các Fintech có thể mang lại, nhằm thúc đẩy dòng chảy của tiền trên thị trường?
Bộ GTVT đề xuất trợ cấp cho người dân khoảng 1.000 USD/xe khi mua ô tô điện, nhằm thúc đẩy hành vi tiêu dùng từ ô tô chạy xăng, dầu sang xe chạy điện trên cả nước.
Kantar Worldpanel Việt Nam trong nghiên cứu mới nhất đã chỉ ra các xu hướng tiêu dùng nổi bật sẽ ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng trong năm 2023 – một năm được dự báo nhiều thách thức và cơ hội cho ngành tiêu dùng nhanh (FMCG).
2 năm đại dịch đã làm thay đổi mạnh mẽ hành vi tiêu dùng của khách hàng, các ngân hàng buộc phải thay đổi và thích nghi. Số hóa từ một sự lựa chọn giờ đây đã thành điều tất yếu. Các nhà băng giờ đây cũng đã không ngừng tăng tốc và có thêm nhiều công nghệ mới được đưa vào thực tiễn trong cuộc đua số hóa.
Từ 1/6/2022, Tập đoàn TH tiến hành giảm 50% lượng thìa sữa chua dùng một lần cung ứng ra thị trường (thìa được cung cấp miễn phí đi kèm sản phẩm sữa chua ăn TH true YOGURT). Với hành động cắt giảm này, Tập đoàn TH mong muốn góp phần tăng cường nhận thức về rác thải nhựa, cân chỉnh hành vi tiêu dùng, khuyến khích người tiêu dùng giảm sử dụng thìa nhựa dùng một lần, thúc đẩy phát triển bền vững, bảo vệ môi trường.
Sự dịch chuyển về hành vi tiêu dùng, nhu cầu mua sắm cũng như xu hướng cá nhân hóa trải nghiệm mua hàng hứa hẹn thúc đẩy thị trường TMĐT Việt Nam lên một tầm cao mới.
Đại dịch đã làm thay đổi mọi thứ và hành vi tiêu dùng cũng chuyển đổi nhanh chóng. Một khảo sát của Visa ghi nhận 77% người tiêu dùng Việt Nam biết đến ngân hàng số và có tới 31% người tiêu dùng sử dụng các dịch vụ này. Đặc biệt, có đến 6% người được khảo sát cho biết họ nghĩ rằng sẽ không cần phải sử dụng tiền mặt nữa.
Sự thay đổi của người tiêu dùng do dịch Covid-19 không chỉ diễn ra ở giỏ hàng mà còn ở việc lựa chọn các kênh mua sắm.
Dữ liệu đang cập nhật!