Công nghệ kinh doanh khách sạn đang thay đổi
Tiết kiệm chi phí không chỉ đơn giản là giảm bớt chi tiêu, còn cần tích hợp công nghệ tiên tiến, cải tiến quy trình hoạt động và đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Tiết kiệm chi phí không chỉ đơn giản là giảm bớt chi tiêu, còn cần tích hợp công nghệ tiên tiến, cải tiến quy trình hoạt động và đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Bên cạnh bãi biển đẹp nổi tiếng, Sầm Sơn đem đến chuỗi hoạt động vui chơi - giải trí - lễ hội từ sáng đến đêm khiến nhiều gia đình quyết định dành tới 2/3 thời gian nghỉ lễ tại “thủ phủ du lịch” xứ Thanh.
Những biến động khó lường về dịch bệnh, chiến tranh, cạnh tranh hay sự thay đổi chính sách khiến những người kinh doanh khách sạn nghỉ dưỡng như Tổng giám đốc Furama Resort Danang Nguyễn Đức Quỳnh đề cao quản trị rủi ro trên chặng đường phát triển bền vững.
Nguồn cung phòng lớn trong khi lượng khách du lịch sụt giảm mạnh sau đại dịch khiến kinh doanh khách sạn nghỉ dưỡng biển vẫn chìm trong khó khăn.
Hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam vẫn thấp hơn mức trước đại dịch Covid-19, thể hiện qua cả hai chỉ số công suất phòng và giá phòng bình quân.
Tới gần đây, M Village của Nguyễn Hải Ninh đưa vào kinh doanh thêm 2 khách sạn với thương hiệu Signature by M Village hướng tới phân khúc người dùng cao cấp với giá thuê phòng dự kiến giao động từ 1.500.000 đồng/đêm.
Mặc dù tốc độ hồi phục còn chậm hơn nhiều so với kỳ vọng, tuy nhiên, thị trường du lịch nói chung và phân khúc khách sạn tại Hà Nội nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực, tiếp tục duy trì được đà phục hồi sau dịch bệnh.
Trong khi phần lớn các nước trên thế giới đã ghi nhận sự hồi phục gần với mức trước đại dịch của ngành du lịch, thị hoạt động kinh doanh khách sạn tại Việt Nam mới đạt khoảng 50 - 60% công suất của năm 2019.
Ông Nguyễn Đức Quỳnh, Chủ tịch Hội Khách sạn TP. Đà Nẵng và Tổng giám đốc Furama Resort Đà Nẵng, trao đổi về những thách thức trong quá trình phục hồi của ngành kinh doanh khách sạn sau khi dịch Covid-19 thuyên giảm.
Thị trường khách sạn, khu nghỉ dưỡng tại các điểm đến du lịch đang trong quá trình hồi phục nhưng chưa ổn định.
Thị trường du lịch, nghỉ dưỡng của Việt Nam đang cho thấy sự phục hồi khá chậm khi công suất lấp đầy toàn thị trường khó vượt qua ngưỡng 25% do nguồn cầu du lịch nội địa chưa đủ để có thể tác động rõ rệt đến hoạt động của phân khúc này.
Ngành du lịch và kinh doanh khách sạn toàn thế giới đã và đang trải qua khủng hoảng nghiêm trọng. Tuy nhiên quy luật thị trường chỉ ra đây cũng là ngành phục hồi nhanh nhất sau biến cố, nhiều doanh nghiệp có năng lực đang từng bước giành lại thế chủ động bằng những chiến lược kinh doanh hấp dẫn.
Động thái được giới kinh doanh khách sạn nghỉ dưỡng thế giới đặc biệt quan tâm gần đây là việc Tập đoàn IHG mua lại Regent Hotels & Resort và công bố định vị đây là thương hiệu cao cấp nhất trong hệ thống của tập đoàn quản lý khách sạn hàng đầu thế giới.
Công suất phòng một số khách sạn ở các thành phố lớn chi đạt 5%, trong khi một nửa số cơ sở lưu trú ven biển vẫn đóng cửa.