Việt Nam cam kết đủ điện, đẩy mạnh thu hút FDI
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam không thiếu điện, có các ưu tiên tăng trưởng và thu hút FDI trong các lĩnh vực ưu tiên.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam không thiếu điện, có các ưu tiên tăng trưởng và thu hút FDI trong các lĩnh vực ưu tiên.
Năm 2024, triển vọng kinh tế toàn cầu và thị trường quốc tế tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong nước, nền kinh tế dự kiến vẫn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Trong bối cảnh đó, NHNN đặt mục tiêu tín dụng tăng trưởng 15%, tập trung dòng vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng.
Trong các lĩnh vực ưu tiên, đặc biệt, Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp, nhà đầu tư Trung Quốc tham gia đầu tư phát triển các công trình kết cấu hạ tầng chiến lược, như đường sắt, đường bộ cao tốc...; khuyến khích hình thức hợp tác công tư, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết.
Các ngân hàng đã đồng thuận giảm lãi suất huy động qua đó có điều kiện giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế, nhất là các lĩnh vực ưu tiên.
Nhằm góp phần phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch, đồng thời thấu hiểu nhu cầu về dòng vốn sản xuất mùa cuối năm, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) công bố chương trình giảm lãi suất lên tới 2%/năm cho các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trong các lĩnh vực ưu tiên, sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết yếu, nhu yếu phẩm…
Cân nhắc bối cảnh trong nước, quốc tế và chọn lựa lĩnh vực ưu tiên là những đề xuất của các chuyên gia JICA cho việc xây dựng khung kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn.
Cơ cấu tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng và các ngành, lĩnh vực thuộc chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro vẫn được kiểm soát chặt chẽ.
Ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo các ngân hàng tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, kiểm soát và xử lý nợ xấu; hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, HDBank vừa quyết định giảm lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên, các lĩnh vực bị ảnh hưởng bởi Covid-19 với mức giảm trung bình tới 1%.
4 lĩnh vực ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 gồm: Công nghệ số; Vật lý; Công nghệ sinh học; Năng lượng và môi trường.
Nhờ lãi suất điều hành giảm, lãi suất cho vay cũng giảm mạnh. Tính đến tháng 11/2020, mặt bằng lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 1%/năm so với cuối năm 2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với một số ngành, lĩnh vực ưu tiên ở mức 4,5%/năm.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, năm qua đã chủ động điều hành hợp lý tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với mức độ mức hấp thụ của nền kinh tế, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, tiêu dùng, lĩnh vực ưu tiên, theo chủ trương của Chính phủ.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tín dụng đối với hầu hết các lĩnh vực ưu tiên đều tăng trưởng khá trong khi các lĩnh vực rủi ro được kiểm soát chặt chẽ theo định hướng.
Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung nguồn vốn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực là động lực cho tăng trưởng; các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp.