Covid-19 có thể đóng vai trò xúc tác cho những thay đổi đang diễn ra trong chuỗi cung ứng bằng cách thúc đẩy việc chuyển mạng lưới cung ứng và sản xuất về quốc gia gần hơn và trong khu vực, số hóa sâu rộng hơn cũng như có mạng lưới và phương thức sản xuất bền vững hơn.
Chính phủ cần có những bàn thảo, thỏa thuận tốt với công ty đầu chuỗi tại Việt Nam, đảm bảo đầu ra của ngành công nghiệp chế tạo, từ đó tạo cơ hội cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
Bối cảnh kinh tế toàn cầu cùng đại dịch Covid-19 mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt bước vào chuỗi cung ứng nhưng cũng đòi hỏi khả năng sáng tạo, năng lực cạnh tranh cao để tránh bị thua trên sân nhà.
Trong số các doanh nghiệp Nhật Bản đến Đông Nam Á sau khi rời Trung Quốc, một nửa lựa chọn Việt Nam làm điểm đến mới.
Chiếm hơn 46% tổng kim ngạch xuất khẩu, 3 mặt hàng này gồm điện thoại, linh kiện; điện tử, máy tính, linh kiện; dệt may.
Kim ngạch xuất khẩu 5 mặt hàng này chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Việc miễn thuế sẽ được áp dụng cho một số sản phẩm Apple cụ thể và không bao gồm những sản phẩm chịu thuế quan gia tăng trong năm nay.
Bối cảnh thời đại mới đang mang lại cho ngành điện tử Việt Nam những cơ hội mới nhưng cùng với đó là sự cạnh tranh gia tăng và thách thức ngay trên thị trường nội địa.
Tổng cục Hải quan cho biết đã tham mưu Bộ Tài chính có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả kiểm tra, xác minh thông tin báo chí phản ảnh về Công ty CP Tập đoàn Asanzo.
Kể từ đầu năm tới nay, điện thoại, linh kiện là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất, đạt 33 tỷ USD, tăng 4,3% so với 8 tháng đầu 2018.